- Kinh tế – xã hội:
2. Cấu trúc đồng bằng: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm: Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu:
- Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu:
+ Thượng châu thổ (2-4m) khu vực tương đối cao, có nhiều vùng trũng, vẫn bị ngập nước
vào mùa mưạ
+ Hạ châu thổ thấp hơn (1-2m), thường xuyên chịu tác động của sóng biển và thuỷ triềụ
- Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của 2 sông trên, nhưng vẫn được cấu tạo bởi phù sa sông (đồng bằng Cà Mau).
3. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu:
ạ Thế mạnh:
- Đất: Chủ yếu đất phù sa, gồm 3 nhóm đất chính:
+Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu, có diện tích 1,2 triệu ha (30% diện tích vùng) -> thích hợp trồng lúạ
+Đất phèn (2 nhóm?) có diện tích lớn hơn, 1,6 triệu ha (41% diện tích vùng), phân bố ở
ĐTM, tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Maụ
+Đất mặn có diện tích 750.000 ha (19% diện tích vùng), phân bố thành vành đai ven biển Đông và vịnh Thái Lan thiếu dinh dưỡng, khó thoát nước…
+Ngoài ra còn có vài loại đất khác nhưng diện tích không đáng kể.
-Khí hậu: có tính chất cận xích đạọ CM: + Nền nhiệt cao (CM?);
+ Ẩm lớn, lượng mưa lớn (?CM).
- Nguồn nước dồi dào: HT sông Tiền, s.Hậu và kênh rạch chằng chịt-> giá trị KT lớn (?) -Sinh vật: + Rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu) & rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp).
+ Có nhiều loại chim, cá -> giá trị KT lớn. Vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi tôm với diện tích mặt nước lớn.
-Khoáng sản: không nhiều chủ yếu là than bùn ở Cà Mau, VLXD ở Kiên Giang, An Giang. Ngoài ra còn có dầu, khí bước đầu đã được khai thác.
b. Hạn chế: -Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.
-Mùa khô kéo dài gây thiếu nước & sự xâm nhập mặn vào sâu đất liền làm tăng độ chua và chua mặn trong đất. -Thiên tai lũ lụt thường xảy rạ
-Khoáng sản hạn chế gây trở ngại cho phát triển KT-XH.