Giai đoạn Tân kiến tạo: có các đặc điểm

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản ôn thi TN Địa Lí 12(SGK) (Trang 38 - 42)

IV. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa:

3. Giai đoạn Tân kiến tạo: có các đặc điểm

ạ Giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên của nước ta: Bắt đầu từ kỷ Palêôgen cách đây 65 triệu năm và kéo dài đến ngày naỵ

b. Chịu sự tác động mạnh mẽ của kỳ vận động tạo núi Anpơ - Hymalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.

- Sau khi kết thúc g/đ Cổ kiến tạo -> tác động của ngoại lực (?) (Hoạt động xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh, hệ thống sông suối đã bồi đắp những đb châu thổ, các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành)

- Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya tác động lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỉ Nêôgen

cách đây 23 triệu năm, cho đến nay -> các hoạt động: uốn nếp, dứt gãy, phun trào mắc

ma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng lục địạ

- Ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu trong kỉ Đệ tứ: làm biển tiến, biển lùi hình thành thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên đá...

c. Giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay như:

- Hoạt động xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh như (?) - Các khoáng sản ngoại sinh hình thành (?)

- Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới đã được thể hiện rõ nét (?)

IỊ Trả lời câu hỏi và bài tập:

1) Lịch sử hình thành phát triển của Trái Đất đã trải qua bao nhiêu giai đoạn? Đó là những giai đoạn nàỏ

2) Vì sao nói giai đoạn Tiền Cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam?

3) Giai đoạn tiền Cambri ở nước ta có những đặc điểm gì?

4) Nên đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước tả

5) Vì sao nói giai đoạn Cổ kiến tạo là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển lãnh thổ nước tả

6) Hãy nêu đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước tả

7) Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn Tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp diễn ở nước ta cho đến tận ngày naỵ

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN

BÀI 6- 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

Ị Kiến thức trọng tâm:

Ị Đặc điểm chung của địa hình:

1. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, ĐB chiếm 1/4 diện tích cả nước.

- Đồi núi thấp, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích , núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% diện tích cả nước.

2. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:

- Địa hình được trẻ hóa và có tính phân bậc rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Địa hình gồm 2 hướng chính:

+ Hướng Tây Bắc – Đông Nam: Dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn.

+ Hướng vòng cung: Các dãy núi vùng Đông Bắc, Nam Trường Sơn.

3. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: lớp vỏ phong hóa dày, hoạt động xâm thực-bồi

tụ diễn ra mạnh mẽ.

4.Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều: công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch…

IỊ Các khu vực địa hình:

1. Khu vực đồi núi:

ạ Địa hình núi chia làm 4 vùng: *. Vùng núi Đông Bắc

- Ranh giới: Nằm ở tả ngạn S.Hồng với 4 cánh cung lớn (?) chụm lại ở Tam Đảo, mở về phía bắc và phía đông. Núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung.

- Hướng nghiêng chung Tây Bắc – Đông Nam: núi cao >2000m (?), Tung tâm là đồi núi thấp, cao trung bình 500-600 m.

* Vùng núi Tây Bắc

- Ranh giới: Giữa s.Hồng và sông Cả, vùng núi cao nhất nước ta, 3 dải địa hình. - Hướng núi chính là Tây Bắc – Đông Nam(?)

+ Đông: dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn (?) + Phía Tây là núi trung bình dọc biên giới Việt-Làọ

+ Ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên (?). Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông (S.Đà, S.Mã, S.Chu…)

* Vùng núi Trường Sơn Bắc:

- Ranh giới: Từ Nam S.Cả tới dãy Bạch Mã.

- Huớng chung TB-ĐN, gồm các dãy núi so le, song song, hẹp ngang, cao ở 2 đầu (?), thấp trũng ở giữa (?). (Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, ở giữa là vùng núi đá vôi ở Quảng Bình.)

-Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã cũng là ranh giới giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

* Vùng núi Nam Trường Sơn

- Khối núi và cao nguyên: khối núi Kon Tum, cực NTB được nâng cao, đồ sộ

- ĐH: Các đỉnh núi cao >2000m, nghiêng về phía đông. Tây các CN bazan(?) bằng

phẳng (độ cao: 500-800-1000m), xen giữa các bán bình nguyên -> sự bất đối xứng giữa

b. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du

- Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và Đông Bắc.

- Bán bình nguyên ở ĐNB với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100 m, bề mặt phủ ba dan cao khoảng 200 m;

- Dải đồi trung du ở rìa phía Bắc và phía Tây đồng bằng sông Hồng và thu hẹp lại ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.

2. Khu vực đồng bằng ạ ĐB châu thổ (ĐBSH, ĐBSCL) Đặc điểm TN ĐBSH ĐBSCL -Nguồn gốc - DT - Địa hình - HT đê/ kênh rạch - Phù sa - Chế độ thủy triều + Phù sa sông Hồng và STB + 15 nghìn km2

+ Cao ở rìa phái tây và tây bắc, thấp dần ra biển.

+ Có đê ngăn lũ

+Vùng trong đê không được bồi đắp hằng năm

+Ít chịu tác đông

+Phù sa sông tiền và sông Hậu +40 nghìn km2

+ Thấp và bằng phẳng.

+ HT s.ngòi, kênh rạch chằn chịt + Được PS bồi đắp hằng năm.

+ Chịu tác động mạnh -> 2/3 DT đất nhiễm mặn, phèn. Các vùng trũng: ĐTM, Tứ giác Long Xuyên.... chưa được bồi đắp.

b. ĐB ven biển

- Dải ĐB ven biển Mtrung: 15 nghìn km2

+ Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. Đất nhiều cát, ít phù sạ

+ Hẹp chiều ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ (Thanh, Nghệ, Tĩnh...) + Các ĐB lớn: ĐB sông Mã, sông Chu; Đồng bằng sông Cả, sông Thu Bồn, ...

+ Thường phân chia làm ba dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng trũng thấp; trong cùng được bồi tụ thành đồng bằng.

IIỊ Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các KV đồi núi và đồng bằng trong phát triển KT-XH

* Thuận lợi

- Khoáng sản: Các mỏ nội sinh ở vùng đồi (? Át lát) -> phát triển CN(?)

- Rừng và đất trông: -> Cơ sở PT Nông-Lâm nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đớị

+ Cao nguyên bằng phẳng -> vùng chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi đại gia súc nhiệt đới và cả cận nhiệt, ôn đớị

+ Bán bình nguyên, trung du -> Cây CN, ăn quả, LT.

- Tiềm năng thuỷ điện lớn (sông Đà, sông Đồng Naị..).

- Tiềm năng du lịch: (cảnh quan thiên nhiên,, khí hậu mát mẻ...?)

* Khó khăn

- ĐH bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.

- Lũ quét, xói mòn, xạt lở đấ, sương muối, rét hại…

b. Khu vực đồng bằng * Thuận lợi:

-Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản (đặc biệt là cây lúa gạo).

- Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.

- Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mạị

- Phát triển GTVT đường bộ, đường sông

IỊ Trả lời câu hỏi và bài tập: 1) Địa hình nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ?

2) Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, sinh vật và thổ nhưỡng nước ta ? 3) Địa hình núi vùng Đông Bắc có những đặc điểm gì ?

4) Địa hình núi vùng Tây Bắc có những đặc điểm gì ?

5) Địa hình núi vùng Trường Sơn Bắc có những đặc điểm gì ? 6) Địa hình núi vùng Trường Sơn Nam có những đặc điểm gì ?

7) Với địa hình đồi núi chiếm ¾ d.tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì ? 8) Trình bày những đặc điểm của Đồng bằng sông Hồng.

9) Trình bày những đặc điểm của Đồng bằng sông Cửu Long.

10) Trình bày những đặc điểm của Đồng bằng ven biển miền Trung. 11) Hãy nêu thế mạnh và hạn chế của khu vực đồng bằng.

12) Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa 2 vùng núi Đông bắc và Tây bắc. (Trả lời ở câu 3 và 4)

13)Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nàỏ

14) Đồng bằng sông Hồng và Đb sông Cửu long có những điểm gì giống và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất?

----000---

BÀI 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN

Ị Kiến thức trọng tâm:

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản ôn thi TN Địa Lí 12(SGK) (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w