IV. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa:
4. Các miền địa lý tự nhiên: Tên
Tên miền Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Phạm vi Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng BB. Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam. Địa hình
- Chủ yếu đồi núi thấp.
+ Hướng vòng cung (?) + Các thung lũng sông lớn, ĐB mở rộng.
- Địa bờ biển đa dạng:
+Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảọ + Biển nông, vẫn cố vịnh nước sâu-> PT KT biển.
- Địa hình núi caọ
+các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng TB-ĐN
+ Dải ĐB thu hẹp
+Địa hình núi cao nhất VN, có đủ 3 đai cao =>phát triển chăn nuôi, cây CN, nông-lâm kết hợp
- Vùng biển nhiều cồn cát, bãi biển, đầm phá, bãi tắm đẹp; có ĐK xây dựng cảng biển.
- Cấu trúc địa chất và địa hình phức tạp:
+Khối núi cổ, các sơn nguyên, cao nguyên.
+ ĐB châu thổ (?) và ĐB nhỏ hẹp ven biển.
+ Sự tương phản (KH, thủy văn, địa hình) giữa Đông-Tây, Trường Sơn Nam.
- Bờ biển, khúc khủy,nhiều vịnh nước sâu => phát triển nhiều loài nhiệt đới, CXĐ.
Khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, mùa hạ nóng mưa nhiềụ
- Khí hậu nhiệt đới, gió mùa ĐB suy yếu
- BTB có gió phơn TN
- Khí hậu cận xích đạo (2 mùa rõ rệt), t0 cao, biên độ nhiệt thấp.
- Hai mùa mưa, khô rõ. K.sản -Giàu k/s: Than,thiếc, đá vôi, thiếc, chì, kẽm... bể dầu khí sông Hồng … - K/sản: sắt, crôm, titan, thiếc, VLXD…. - Dầu khí có trữ lượng lớn. Tây Nguyên giàu bô xít.
sinh vật.
- Có loài phương Bắc và cảnh quan thay đổi theo mùạ
- Srừng sau Tây Nguyên. Thành phần loài phương Nam.
- Thực vật nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu thế. Nhiều rừng, nhiều thú lớn. Rừng ngập mặn ven biển rất đặc trưng Khó khăn Sự thất thường của nhịp điệu mùa, thời tiết không ổn định (?)
Thiên tai: Bão lũ, hạn hán, trượt lở đất...
- Thiếu nước mùa khô. - Xói mòn, rửa trôi, lũ lụt...
IỊ Trả lời câu hỏi và bài tập: