Dự phòng rủi ro là khoản trích lập để dự phòng cho tổn thất do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động.
Việc phân loại nợ khách hàng được thực hiện thông qua hệ thống IPCAS, trên cơ sở kết hợp hệ thống tự động phân loại nợ hàng ngày (định
lượng) và xếp hạng tín dụng nội bộ chấm điểm khách hàng (định t nh).Căn cứ vào kết quả phân loại nợ cuối qu , năm đó chi nhánh Tiên Lãng thực hiện việc trích lập dự phòng cụ thể: Bảng 2.11: Cách phân loại nhóm nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng Nhóm Định tính Dự Định lƣợng (xếp hạng tín phòng nợ dụng nội bộ) cụ thể
Nợ Nợ đủ tiêu chuẩn có khả năng trả nợ hách hàng đạt chuẩn AAA, AA,
nhóm 1 và nợ quá hạn dưới 10 ngày
A
Nợ Nợ cần chú ý quá hạn từ 10 đến 90 hách hàng đạt trích
nhóm 2 ngày và nợ bị điều chỉnh 1 lần chuẩn BBB, BB 5%
Nợ Nợ dưới tiêu chuẩn quá hạn từ 91 đến hách hàng đạt trích 180 ngày, nợ được miễn giảm lãi cho
nhóm 3 chuẩn B, CCC,CC 20%
KH, khoản nợ được gia hạn nợ
Nợ Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày và hách hàng đạt trích
nhóm 4 nợ được cơ cấu lại chuẩn C 50%
Nợ Nợ có khả năng mất vốn quá hạn 360 Khách hàng đạt trích
nhóm 5 ngày, nợ cơ cấu, quá hạn, gia hạn chuẩn D 100%
Nguồn : Quy định trích lập DPRR của Agribank Việt Nam
- Dự phòng chung: Rủi ro không biết trước, được tính bằng 75% của nợ từ nhóm 1 đến 4. Dự phòng chung chỉ dùng khi sử dụng hết dự phòng cụ thể.