Hoạt động nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA KHU HỆ LINH TRƯỞNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 123 - 188)

Nghiên cứu khoa học là chức năng, nhiệm vụ thường xuyên của các KBT và vườn quốc gia nhằm: Bổ sung thường xuyên thông tin cơ bản về hiện trạng và diễn biến tài nguyên động vật rừng của KBT.

Tuy nhiên, hiện tại KBT chưa có nhiều các hoạt động về nghiên cứu khoa học. Các nghiên cứu cụ thể về thành phần loài động thực vật đã được nghiên cứu, nhưng chưa có các nghiên cứu về bảo tồn các loài thú Linh trưởng. Vì vậy trong thời gian tới KBT cần có các chính sách về chia sẻ lợi ích để thu hút các nguồn vốn từ trong và ngoài nước đầu tư và bảo tồn.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Tình trạng và mức độ phong phú

1) Với 9 loài Linh trưởng ghi nhận trong nghiên cứu hiện tại có thể khẳng định Khu bảo tồn Bắc Hướng Hóa có tính đa dạng cao về thành phần loài Linh trưởng so với các KBT/VQG khác trong cả nước. Đặc biệt, kết quả đã khẳng định chắc chắn sự có mặt của loài khi mốc thông qua các hình ảnh.

2) Trong các loài Linh trưởng được ghi nhận trên tuyến, Chà vá chân nâu là loài có mức độ phong phú cao nhất so với các loài Linh trưởng khác trong khu bảo tồn với tần suất bắt gặp cao nhất là 1,36 lần/km và xuất hiện 17/22 tuyến điều tra.

3)Luận án đã ghi nhận 4 đàn Vooc hà tĩnh, 28 đàn Vượn siki và mật độ loài Voọc hà tĩnh 2,76 cá thể/km² tương đương 0,028 cá thể/ha. Mật độ Vượn siki 0,62 cá thể/km2, tương đương 0,0062 cá thể/ha.

1.2. Về đặc điểm sinh thái của khu hệ Linh trưởng

1) Nguồn thức ăn là yếu tố quyết định đến phấn bố. Số lượng loài, kích thước quần thể Linh trưởng giảm dần từ sinh cảnh giàu, trung bình, núi đá và nghèo.

2) Tiết diện ngang, độ che phủ có quan hệ với phân bố của các loài Linh trưởng. Độ che phủ, tiết diện ngang lơn có tần suất bắt gặp Linh trưởng cao nhất.

3) Độ cao có ảnh hưởng đến phân bố của khu hệ Linh trưởng, Linh trưởng phân bố nhiều nhất ở độ cao từ 700-1.000 m, lớn hơn 1.000 m chỉ ghi nhận duy nhất loài Vượn siki.

4) Phân bố của loài Linh trưởng phụ thuộc vào tác động của con người. Khu vực có phân bố nhiều nhất thuộc về các tiểu khu thuộc xã Hướng Lập, Hướng Sơn.

5)Có 59/72 họ thực vật tại Bắc Hướng Hóa được Linh trưởng sử dụng làm thức ăn khi so sanh với danh lục mà Phạm Nhât đã công bố năm 2002.

6) Số loài thực vật là thức ăn của Linh trưởng trong 4 dạng sinh cảnh lần lượt là. Nghèo = 132 loài; Trung bình = 178 loài; Giàu = 112 loài và Núi đá có cây = 107 loài.

7) Trong 4 dạng sinh cảnh, có số loài thực vật làm thức ăn của Vượn siki

(Nomascus siki) lần lượt là Nghèo=19, Trung bình=32, Giàu=27, Núi đá=24; Vooc hà tĩnh (Trachipithecus hatinhensis) là: Ngheo=28, Trung bình=72, Giàu=55, Núi đá=67; Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) là Nghèo=58, Trung bình=89, Giàu=61, Núi đá=37.

1.3. Về các mối đe dọa, ảnh hưởng đến khu hệ Linh trưởng

Hai mối de dọa đến các loài Linh trưởng tại KBT Bắc Hướng Hóa là: Săn bắn (bao gồm săn bắn và bẫy bắt) và phá hủy sinh cảnh (khai thác gỗ trái phép, Phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản ngoài gỗ và chăn thả gia súc). Trong đó, săn bắn là mối đe dọa nghiêm trọng nhất đến các loài Linh trưởng trong KBT. Khu vực đang bị săn, bắt mạnh mẽ thuộc địa bàn thôn Cựp, Cuồi, Tri xã Hướng Lập và khu rừng thôn Hồ, Mới, Cát, Trỉa xã Hướng Sơn.

2. Tồn tại

1) Khu BTTN Bắc Hướng Hóa có địa hình tương đối phức tạp với nhiều dãy núi cao và hiểm trở nên trong quá trình điều tra người điều tra gặp phải khó khăn trong việc điều tra và tiếp cận các loài Linh trưởng.

2) Chưa ghi nhận được loài Cu li nhỏ bằng hình ảnh để khẳng định chắc chắn loài có xuất hiện tại Bắc Hướng Hóa.

3) Chưa xác định được cấu trúc xã hội của các loài Linh trưởng đã ghi nhận tại khu bảo tồn Bắc Hướng Hóa, dẫn đến không có nhận xét, dự đoán về khả năng phát triển của loài.

3. Kiến nghị

Trên cơ sở những hạn chế, đề tài đưa ra một số kiến nghị sau:

1) Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu bổ sung thêm các tuyến điều tra và thời gian nghiên cứu dài hơn nắm bắt được đầy đủ thông tin loài.

2) Tiến hành các nghiên cứu về hiện trạng và số lượng cá thể các loài thú Linh trưởng làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn.

CÁC CÔNG TRÌNH

ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Thái Văn Thành, Đồng Thanh Hải, Thào A Tung Nguyễn Ngọc Tuấn (2018), Tình trạng và bảo tồn khu hệ Linh trưởng tại khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị. Tạp chí khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp Số 6/2018.

2. Thái Văn Thành, Đồng Thanh Hải, Vũ Văn Đạt, Nguyễn Ngọc Tuấn (2018), Đặc điểm sinh thái của khu hệ Linh trưởng tại khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Số 24/2018.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt

1. Bộ khoa học và Công nghệ, Viện KHTN và CN Quốc Gia (2007). Sách đỏ Việt Nam (Phần động vật). NXB Khoa học kỹ thuật và Công nghệ, Hà Nội.

2. Chính phủ Việt Nam (2013). Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

3. Chính phủ Việt Nam (2019). Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. 4. Cục thống kê Quảng Trị, 2017. Niên giám thống kê năm 2017 tỉnh Quảng Trị. 5. CCKL/UBND tỉnh Quảng Trị, 2006. Dự án ĐTXD Khu BTTN Bắc Hướng Hoá,

Quảng Trị.

6. Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung và CS (1994). Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên, Nguyễn Minh Tâm (2008). Động vật chí Việt Nam. Tập 25. Lớp Thú – Mammalia. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 8. Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn và CS (2008). Danh lục các

loài thú hoang dã Việt Nam. Kyoto University, Japan – Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

9. Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Trường Sơn, Masaharu Motokawa, Tatsuo Oshida (2010). Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra đa dạng sinh học các loài thú nhỏ tại Khu vực xã Hướng Lập (tỉnh Quảng Trị) và khu vực xã Kim Thủy (tỉnh Quảng Bình).

10. Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Đình Duy, Đặng Thăng Long, Lê Văn Ninh, Trần Đặng Hiếu, Hà Văn Nghĩa (2017). Điều tra tình trạng của Chà vá chân nâu tại Vùng Dự án Khe Nước Trong - Động Châu, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

Dự án: Bảo vệ đa dạng sinh học và tăng cường các dịch vụ sinh thái của rừng Động Châu – Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình. Báo cáo khoa học của Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt [chưa công bố], Hà Nội.

11. Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2001). Động vật chí Việt Nam, Tập 5, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Hoàng Anh Tuân (2016). Xác định một số đặc điểm sinh thái loài Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes) và đề xuất giải pháp bảo tồn tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

13.Hoàng Chung (2006). Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, NXB Giáo Dục. 14. Hoàng Kim Ngũ và Phùng Ngọc Lan (2005). Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp. 15. Khổng Trung và Phạm Bình Quyền (2011). Đặc điểm đa dạng sinh học khu bảo

tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa. Báo cáo.

16. Khổng Trung (2014). Nghiên cứu đa dạng sinh học và các giá trị dịch vụ của hệ sinh thái rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiễn sĩ, Trường ĐHLN, Hà Nội.

17. Lê Khắc Quyết (2006). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus). Luận văn Thạc sỹ Khoa học, chuyên ngành Động vật học. Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Lê Đình Thủy (2009). Sinh thái học động vật. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nhệ.

19. Lê Mạnh Hùng và Đặng Ngọc Cần (2004). Điều tra nhanh đa dạng sinh học vùng phía Bắc huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Báo cáo.

20. Lê Mạnh Hùng, Phạm Đức Tiến, Nguyễn Đức Tú, Cao Đăng Việt (2002). Điều tra nhanh đa dạng sinh học tại huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Báo cáo.

22. Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyền (2000). Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23.Lê Quốc Huy (2006). Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số

đa dạng sinh học thực vật, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

24.Mai Sỹ Luân (2013). Nghiên cứu tập tính sử dụng vùng sống của hai các thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

25. Nguyễn Ái Tâm, Hà Thăng Long, Nguyễn Thị Kim Yến, Lâm Văn Tịnh, Nguyễn Hoàng Lâm, Bùi Văn Tuấn và Trần Ngọc Toàn (2017). Điều tra quần thể Vượn đen má hung trung bộ (Nomascus annamensis) và hiện trạng bảo tồn tại Vườn quốc gia Kon Ka. Kinh, tỉnh Gia Lai. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1.

26.Nguyễn Cử, Jonathan E.C (1995). Một số khu BTTN mới cần được xây dựng ở vùng Bắc Trường Sơn. Tuyển tập các công trình nghiên cứu của Hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 27.Nguyễn Thái Tự (1995). Bắc Trường Sơn - một khu địa động vật đặc biệt. Tuyển

tập các công trình nghiên cứu của Hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

28.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001). Phương pháp nghiên cứu trong Lâm Nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

29.Nguyễn Xuân Đặng et al., (2007). Các loài thú quý hiếm đã ghi nhận được ở tỉnh Quảng Trị. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

30.Nguyễn Xuân Đặng, Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Nghĩa (2007). Danh lục các loài thú lớn ở tỉnh Quảng Trị và ý nghĩa bảo tôn nguôn gen quí hiếm của chúng. Tạp chí Sinh học.

31.Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh (2009). Phân loại học lớp thú (Mammalia). NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

32.Nguyễn Đình Hải và Đặng Huy Huỳnh (2015). Hiện trạng loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh

Hóa. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 1320-1325.

33.Nguyễn Mạnh Hà (2004). Kết quả điều tra loài vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 6.

34. Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Ngọc Tuấn (2011). Kết quả điều tra về Sao la

(Pseudoryx nghetinhensis) và Bò tót (Bos gaurus) ở khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, Quảng Trị. Báo cáo Hội Nghị Khoa Học Toàn Quốc về Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật Lần Thứ 4.

35. Nguyễn Nghĩa Thìn (2005). Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật. NXB ĐHQG, Hà Nội.

36. Nguyễn Trường Sơn và Csorba Gabor (2007). Kết quả bước đầu điều tra dơi tại khu vực Bắc Hướng Hóa và Khu BTTN Đakrông, tỉnh Quảng Trị.. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

37.Nguyễn Ngọc Tuấn (2012). Ứng dụng phương pháp bẫy ảnh điều tra loài gà lôi lam mào trắng (Lophura Adwardsi) và Bò tót (Bos gaurus) tại Quảng Trị

38. Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Xuân Nghĩa (2009). Giá trị bảo tôn của khu hệ thú Khu BTTN Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Sinh học. 39. Ngô Kim Thái, Khổng Trung, Ngô Viết Huy, Đặng Huy Phương và Nguyễn

Trường Sơn (2013). Thành phần loài và giá trị bảo tồn của khu hệ thú khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5.

40. Nguyễn Thành Lợi (2015). Nghiên cứu diễn biến khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 1993 – 2013 dưới tác động của biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Báo cáo.

41. Nguyễn Tuấn Anh, Lê Đức Minh, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Ngọc Tuấn, Robert Timmins (2017). Sử dụng bẫy ảnh để điều tra đa dạng sinh học tại Khu

Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN.

42. Nguyễn Quang Hòa Anh, Thái Minh Bảo, Maria Sarah Brook, Văn Ngọc Thịnh (2010). Báo cáo tình trạng phân bố, đánh giá mối đe dọa và giải pháp bảo tồn cho loài Vượn đen má trắng tại hai Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền -

Đakrông. Báo cáo kỹ thuật số 1: Dự án bảo tồn Vượn, F Greater Mekong & F Chương trình Việt Nam, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

43. Nalder T & Nguyễn Xuân Đặng (2008). Các loài động vật được bảo vệ ở Việt Nam, HAKI Publishing, Hà Nội

44. Phạm Hoàng Hộ (1993). Cây cỏ Việt Nam - Tập I - III. Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh

45. Phạm Nhật (2002). Thú Linh trưởng của Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 46. Phạm Nhật và cộng sự (2003). Sổ tay hướng dẫn Điều tra và Giám sát đa dạng

sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

47. Phùng Ngọc Lan (1986). Lâm sinh học tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

48. Tạ Tuyết Nga (2014). Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và tập tính của loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus Trouessart, 1911) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Luận văn Thạc Sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

49. Thái Văn Trừng (1978). Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

50. Thái Văn Trừng (1998). Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

51. Thái văn Trừng (2001). Những hệ sính thái rừng nhiệt đới Việt Nam. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

52. Thào A Tung (2018). Nghiên cứu tình trạng quần thể Voọc hà tĩnh

Hóa huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Luận văn Thạc Sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

53. Trần Đình Nghĩa, Vũ Ngọc Thành, Lois K. Lippold, Huỳnh Ngọc Đại, Lê Thanh Hoàng, Nguyễn Xuân Thuận (2015). Thức ăn, sinh cảnh của Chà Vá chân nâu

(Pygathrix nemaeus) tiềm năng thiên nhiên của bán đảo sơn trà cho bảo tồn và phát triển bền vững.

54. Trần Quốc Toản (2009). Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Tây Nguyên, Buôn Ma Thuật. 55. Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp (2015). Quy hoạch bảo tồn và

phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa đến năm 2020, định hướng đến 2030. Báo cáo.

56. UBND huyện Hướng Hóa (2017). Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội năm 2017 của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

57. Viện Điều tra quy hoạch rừng (2005). Chương trình điều tra, theo dõi và đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc chu kỳ III, Hà nội.

II. Tài liệu nước ngoài

58. A. Caravaggi, P.B. Banks, A.C. Burton, C.M. V. Finlay, P.M. Haswell, M.W. Hayward, M.J. Rowcliffe, M.D. Wood (2017). A review of camera trapping for conservation behaviour research, Remote Sensing in Ecology and Conservation. 59. BirdLife International (2005). The rare Hatinh langur discovered in Quang Tri

Province for the first time. Press release.

60. Blair, ME., Sterling, EJ., và Hurley, MM. (2011). Taxonomy and Conservation of Vietnam’s Primates: A Review. American Journal of Primatology.

61. Boonratana, R., Das, J., Yongcheng, L., Htun, S. & Timmins, R.J (2008). Macaca leonina. The IUCN Red List of Threatened Species.

62. CITES (2017). có tại: http://checklist.cites.org/#/en [Ngày truy cập 20 tháng 10 năm 2017].

63. Christoph Schwitzer, Russell A. Mittermeier, Anthony B. Rylands, Federica Chiozza, Elizabeth A. Williamson, Elizabeth J. Macfie, Janette Wallis and Alison Cotton (2017). Primates in Peril The World’s 25 Most Endangered

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA KHU HỆ LINH TRƯỞNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 123 - 188)