0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Cây cảnh đã đi vào cuộc sông như một mỹ tục, một thú chơi thể hiện một phân tâm hồn

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT BONSAI CƠ BẢN (Trang 42 -43 )

của dân tộc Việt Nam. Ông cha ta đã gửi gắm vào cây cảnh tình cảm, ý niệm thâm mỹ, tínhư chất của mình làm tăng thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu đất nước đề tự

khăng định và hoàn thiện mình Nghệ thuật chơi cây cảnh có tính quần chúng rộng rãi, tính dân tộc đậm đà, tính nhân văn cao quý, tính thâm mỹ độc đáo, tính triết hoc sâu sắc tính sáng tạo mới mẻ, tính kinh tế cao và làm vẻ vang cho truyền thống văn hóa của dân tộc. Chơi cây cảnh trồng cây cảnh bao giờ cũng phải coi trọng gốc cây - gốc co to có khỏe thì cây mới mạnh, gốc phải to hơn thân. Gốc cảng to càng thể hiện cây đã sông lâu năm. Nếu gốc có nhiều rễ nồi, rễ sum suê cảng đẹp. Cây trông trong chậu phải là một gốc, trừ một số thế cây quần tụ có từ ba đến bón góc trở lên. Giữa chiều cao và bề rộng của cây phải có sự tương xứng. Thân cây mềm mại duyên dáng. xiêu nghiêng hay đứng thăng khỏe mạnh là tùy theo các thế cây. Cành cây phải được phân bồ hợp lý, câu tạo so le chia ra các hướng

lớn không trùng nhau, tránh gò bó. Từ gốc đến chỗ chia cảnh phải có khoảng cách ít nhất băng một phân ba chiều cao của cây để nhìn rõ được thân cây khỏe đẹp và thoáng. Không nên đề cành che lâp mắt thân. Một cây nhiều nhất chỉ nên có bốn cảnh. Cảnh dưới cùng gọi

là cảnh thân hay cành hồi âm, có giá trị tạo cảm giác cho phần gốc cây có hậu, vững chãi, bên lâu. Cành thứ hai và thứ ba là cành tả và cành hữu là hai cành chính của cây. Cành thứ

tư là cành tế thân, cũng được gọi là "cành ức" hay "cành hầu", cốt để cho phần cô đỡ trơ lộ, góp phần cho bố cục tổng thể toàn cây chặt chẽ. Các cành phải được xén tán lá cho ngang phăng, gọn gàng, không để cho lá cây mọc tự nhiên, um tùm. Cây phải có ngọn, ngọn vươn cao hơn cành, không nên dùng cây gãy ngọn hoặc không có ngọn. Nếu ngọn thập hơn cành cũng không được. Ngọn cây để tự nhiên, ngả theo hướng nảo tuỳ thuộc vào thế cây. Tại sao cảnh và ngọn phải là năm tán? Ngày xưa con người quan niệm cuộc đời có

bón giai đoạn: sinh, trưởng,lão, tử (sinh ra, trưởng thành, già và chết), nếu qua "tử" rồi thì phải là "sinh". Cây cảnh là biêu tượng con người, thể hiện khát vọng, lý tưởng, lẽ sống, ý niệm thâm mỹ của con người. Cây cảnh phải được bản tay nghệ thuật của con người tác động vào để hình thành một thê cây. Đó là một dáng đứng, một điệu vươn của cây có bố cục chặt chẽ, đẹp đẽ - một tác phẩm nghệ thuật độc đáo có sức sống, toát lên một chủ đề, một ý tưởng nhất định. Tuổi cây cảng cao, càng quý. Cây cảnh đẹp phải là cổ thụ nhưng nhỏ gọn, để nói lên ý nghĩa trường tôn. Tùy theo từng loại cây cảnh mà trồng vào các chậu cảnh thích hợp, tương xứng và đep. Chậu cảnh đẹp sẽ làm tăng thêm giá trị thâm mỹ. Chơi cây cảnh phải để đúng chỗ, cây to hoặc nhỏ, phụ thuộc nơi ở của mình rộng hay hẹp và bao giờ cũng có thể ngắm nhìn được. Có rất nhiều thê cây cảnh như: thê phượng vũ, thế ngũ phúc, thế huynh đệ, thế phụ tử, thế mẫu tử, thế long giáng, thế phượng vũ long đàn, thế bạt

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT BONSAI CƠ BẢN (Trang 42 -43 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×