Theo thống kê các nghiên cứu hiện nay đều nhằm tìm hiểu cơ chế tác dụng ức chế enzym XO của các vị thuốc và bài thuốc thường được sử dụng trong điều trị chứng thống phong của YHCT.
1.3.1.1. Trên thế giới
Tại Trung Quốc, nghiên cứu của tác giả Kong LD (2000) và cộng sự tiến hành nghiên cứu các cây dược liệu cĩ khả năng ức chế enzym XO tại Trung Quốc. Kết quả: cĩ 69 mẫu trong tổng số 122 mẫu chiết xuất bằng methanol của các cây dược liệu cĩ khả năng ức chế XO ở nồng độ 100 microg/ml, với 29 chất ức chế trên 50%. Trong đĩ hoạt chất được chiết bằng methanol mạnh nhất là của Quế chi - Cinnamomum cassia (Lauraceae) (IC50, 18 microg/ml), tiếp theo là Cúc hoa - Chrysanthemum indicum (Asteraceae) (IC50, 22 microg/ml) và lá của Cỏ giáp trạng - Lycopus europaeus (Lamiatae) (IC50, 26 microg/ml) [66].
Một số cây dược liệu khác tại Trung Quốc cĩ tác dụng ức chế XO là: Trà xanh (Camellia sinensis O.Ktze (Thea chinensis Seem.)[67], hạt nhãn (Euphoria longama Lamk [Euphoria longama (Lour.) Steud., Nephelium longama Lamk.]) [68], Kim ngân lá mốc (Lonicera hypoglauca) [69].
Tại Malaysia, việc nghiên cứu thảo dược cĩ tác dụng điều trị gút cũng được tiến hành theo hướng tìm các cây thuốc cĩ khả năng ức chế enzym XO và
đã thu được nhiều kết quả khả quan [70]:
STT Tên cây thuốc Bộ phận Khả năng ức chế XO (%)
1 Khế Lá 20,73 ± 0,7
(Averrhoa carambola)
2 Đu đủ Lá 79,28 ± 0,3
(Carica papaya) Quả xanh 64,41 ± 0,2 Vỏ quả xanh 75,52 ± 0,1 Hoa 57,91 ± 0,9 3 Nhãn (Dimocarpus Lá 39,42 ± 0,3 longan malesianus) 4 Hồng xiêm Lá 73,04 ± 2,7 (Manilkara zapota) Vỏ 47,33 ± 1,6
1.3.1.2. Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, cũng theo xu hướng chung trên thế giới, các nghiên cứu trong nước cũng tập trung nghiên cứu tìm các cây thuốc cĩ khả năng ức chế XO.
Theo Hồng Thị Thanh Thảo khi nghiên cứu 91 mẫu cao tồn phần các dược liệu được lựa chọn từ 212 mẫu cây thuốc thuộc dự án “Bảo tồn nguồn cây thuốc cổ truyền” của Viện Dược liệu cĩ tác dụng hạ acid uric tại Việt Nam đã chỉ ra 4 dược liệu cĩ tác dụng ức chế XO với IC50 (μg /ml) mạnh nhất là: Chơng chơng (Smilax perfoliata Lour) 49,3; Mũi chơng (Clinacanthus nutans) 30,4; Thiên niên kiện (Homalomena occulta Lour schott) 58,1; Mán đĩa (Archidendron clyearia (Jack.), I. Niels) 15,6 [71].