Tác dụng giảm đau của viên nang cứng TDGV trên mơ hình thực

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT MẠN TÍNH CỦA VIÊN NANG CỨNG TAM DIỆU GIA VỊ TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ LÂM SÀNG (Trang 80 - 84)

nghiệm

3.2.2.1. Tác dụng giảm đau của viên nang cứng TDGV bằng phương pháp mâm nĩng

Bảng 3.15. Ảnh hưởng của viên nang cứng TDGV lên thời gian phản ứng với nhiệt độ ở động vật thực

nghiệm

Lơ chuột\ n Thời gian phản ứng với nhiệt độ ptrước-sau

Trước Sau Lơ 1 10 22,60 ± 4,88 20,94 ± 4,93 > 0,05 (Chứng sinh học) Lơ 2 10 22,50 ± 2,49 26,73 ± 3,47** < 0,05 (Codein 20 mg/kg) Lơ 3 (TDGV 0,72 10 21,89 ± 3,90 20,10 ± 4,28 > 0,05 g/kg/ngày) Lơ 4 23,00 ± 3,87 23,04 ± 3,74 (TDGV 2,16 10 > 0,05 p4-3> 0,05 p4-3> 0,05 g/kg/ngày)

Nhận xét: Codein cĩ tác dụng kéo dài thời gian phản ứng với nhiệt độ của chuột cĩ ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước khi uống codein (p < 0,05) và so với lơ chứng sinh học (p < 0,01).

Viên nang cứng TDGV ở cả hai mức liều nghiên cứu đều chưa thể hiện tác dụng kéo dài thời gian phản ứng với nhiệt độ của chuột nhắt trắng so với trước khi uống thuốc và so với lơ chứng (p > 0,05).

3.2.2.2. Tác dụng giảm đau của viên nang cứng TDGV bằng máy đo ngưỡng đau ở động vật thực nghiệm

Bảng 3.16. Tác dụng giảm đau của viên nang cứng TDGV bằng máy đo ngưỡng đau ở động vật thực

nghiệm

Lực gây đau trên máy đo Thời gian phản ứng đau

Lơ chuột n ngưỡng đau (gam) (giây)

Trước Sau Trước Sau

Lơ 1

(Chứng sinh 10 8,84 ± 1,79 8,09 ± 1,46 5,08 ± 1,10 4,88 ± 1,20 học)

Lơ 2 9,76 ± 1,27* 6,22 ± 0,75**

10 8,51 ± 1,14 4,92 ± 0,64

(Aspirin ptrước-sau< 0,05 ptrước-sau< 0,01 150 mg/kg) Lơ 3 10,66 ± 2,37** 6,19 ± 1,39* 10 8,56 ± 1,32 4,92 ± 0,80 (TDGV ptrước-sau< 0,05 ptrước-sau< 0,05 0,72 g/kg) Lơ 4 10,35 ± 1,76** 5,89 ± 1,15 (TDGV 10 8,93 ± 1,44 ptrước-sau> 0,05 5,13 ± 1,11 ptrước-sau> 0,05 2,16 g/kg) p4-3> 0,05 p4-3> 0,05

Nhận xét:

Aspirin cĩ tác dụng làm tăng rõ rệt lực gây phản xạ đau và thời gian đáp ứng với đau trên máy đo ngưỡng đau của chuột so với lơ chứng sinh học và so với thời điểm trước khi uống aspirin (p < 0,05).

Viên nang cứng TDGV liều 0,72 g/kg/ngày uống trong 5 ngày liên tục làm tăng rõ rệt lực gây phản xạ đau và thời gian đáp ứng với đau trên máy đo ngưỡng đau của chuột, sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước uống thuốc và so với lơ chứng sinh học (p<0,05).

- Viên nang cứng TDGV liều 2,16 g/kg/ngày uống trong 5 ngày liên tục: Lực gây phản xạ đau: cĩ xu hướng làm tăng lực gây phản xạ đau và kéo dài thời gian đáp ứng với đau trên máy đo ngưỡng đau của chuột khi so sánh với thời điểm trước uống thuốc, sự khác biệt là cĩ ý nghĩa thống kê khi so sánh với lơ chứng sinh học khi đánh giá tại cùng thời điểm sau 5 ngày uống thuốc (p < 0,01).

Thời gian đáp ứng với đau: cĩ xu hướng kéo dài thời gian đáp ứng với đau trên máy đo ngưỡng đau của chuột khi so với thời điểm trước uống thuốc và so với lơ chứng sinh học, sự khác biệt là chưa cĩ ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.2.2.3. Tác dụng giảm đau của viên nang cứng TDGV bằng phương pháp gây đau quặn bằng acid acetic ở động vật thực nghiệm

Số cơn quặn đau (Số cơn/5 phút)

25 20 15 10 5 0

Trước uống 5-10 phút 10-15 phút 15-20 phút 20-25 phút 25-30 phút Thời điểm

chứng sinh học Aspirin 150mg/kg TDGV 0,72g/kg TDGV 2,16g/kg

Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của viên nang cứng TDGV lên số cơn quặn đau

Aspirin liều 150 mg/kg cĩ tác dụng làm giảm số cơn quặn đau ở tất cả các thời điểm nghiên cứu (p < 0,05 hoặc p < 0,001).

Viên nang cứng TDGV liều 0,72 g/kg uống trong 5 ngày liên tục làm giảm rõ rệt số cơn quặn đau tại tất cả các thời điểm nghiên cứu khi so sánh với lơ chứng (p<0,01 hoặc p < 0,001).

Viên nang cứng TDGV liều 2,16 g/kg cĩ xu hướng làm giảm số cơn quặn đau tại tất cả các thời điểm nghiên cứu, sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê khi so sánh với lơ chứng tại các thời điểm 5-10 phút, 10-15 phút, và 25-30 phút của nghiên cứu (p < 0,05).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT MẠN TÍNH CỦA VIÊN NANG CỨNG TAM DIỆU GIA VỊ TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ LÂM SÀNG (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w