Những vấn đề đặt ra:

Một phần của tài liệu Sự cần thiết khách quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) (Trang 28 - 32)

III. Đánh giá những tác động tích cực và những vấn đề đặt ra trong việc thu hút nguồn vốn FDI.

2. Những vấn đề đặt ra:

Qua việc đánh giá tổng kết những kết quả đạt đợc của việc thu hút FDI cũng nh việc nhận thấy những vấn đề bất cập đáng lo ngại trong thời gian qua, có thể rút ra đợc một số vấn đề nổi cộm điều chỉnh sau:

a, Trong vòng mấy năm trở lại đây (từ 1996), xuất hiện tình trạng có quá nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động không có hiệu quả và liên tục khai lỗ:

+ Theo thống kê sơ bộ, trong số 100 doanh nghiệp FDI đi vào hoạt động thì chỉ có khoảng 250 doanh nghiệp đã bắt đầu có lãi, chiếm tỷ lệ 25% (số liệu năm 1997)

+ Chỉ riêng ở TP Hồ Chí Minh, địa phơng có vốn FDI cao nhất nớc tỉ lệ này lên đến 70 - 80%. Đây là một thủ thuật kinh doanh gọi là giá chuyển giao, các bên nớc ngoài sử dụng mối quan hệ với Công ty mẹ và với các Công ty con để khai thác tài sản góp vốn, giá nguyên vật liệu, chi phí gián tiếp, đồng thời kê khai giá bán hàng hoá thấp hơn thực tế. Điều này đã đẩy phía Việt Nam vào tình trạng giảm vốn, dẫn đến mất vốn và thất thu một khoản thuế lớn từ FDI cho ngân sách.

Trong khi liên doanh (có vốn FDI) là hình thức đầu t chủ yếu với 61% số dự án và 70% vốn đầu t, hiện tợng thua lỗ của các liên doanh là biểu hiện của "cơm chẳng lành canh chẳng ngọt", những khó khăn cha thể dung hoà đ- ợc và điều này không làm hài lòng cả các nhà đầu t và các mục tiêu của chính phủ Việt Nam. Việt Nam muốn u tiên vốn FDI cho khu vực Nhà nớc để vực dậy các doanh nghiệp Nhà nớc đang thua lỗ bằng tiền vốn, công nghệ và kĩ năng quản lý của nớc ngoài, song trên thực tế sự gán ghép khiên cờng này không đem lại kết quả nh mong muốn.

b, Cùng với những cơ hội mới, Việt Nam cũng đang đứng trớc những thách thức mới:

+ Thách thức lớn nhất đó là cuộc đấu tranh giành giật nguồn vốn FDI trên thế giới trở nên gay gắt hơn trớc. Trong cuộc cạnh tranh này, Việt Nam đang ở thế yếu so với nhiều nớc đi trớc. Do vậy, trong quá trình kêu gọi FDI, ta phải có bớc đi sao cho thích hợp để vừa thực hiện đợc sự hợp tác, vừa tránh đợc sự phụ thuộc một chiều, vừa tăng nhanh đợc hiệu quả của FDI tại Việt Nam.

+ Thứ hai, đầu t nớc ngoài đã và đang tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nội địa về lao động kĩ thuật, về thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Bên cạnh mặt tích cực, sự cạnh tranh đó cũng xuất hiện nhiều yếu tố tiêu cực ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng của các doanh nghiệp trong nớc. Rõ nhất là sản xuất bia, bột giặt, dệt, da, lắp ráp điện tử, chế biến nông sản.

c, Một khó khăn nữa mà các nhà đầu t nớc ngoài phải đối mặt khi tiến hành hoạt động ở Việt Nam là vấn đề thủ tục, các quy định chồng chéo rờm

rà. Điều này đã đợc đề cập rất nhiều từ mấy năm qua và mặc dù chính phủ

Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng để cải thiện, những cha giải quyết đợc triệt để. Các chuyên gia nớc ngoài đánh giá có đến 130 loại giấy phép khác nhau của nhiều cấp, ngành, địa phơng mà các chủ đầu t phải hoàn tất sau khi xin cấp giấy phép. Các cơ quan hữu trách của Việt Nam cha có câu trả lời chính xác về vấn đề này, nhng nếu là sự thất thì đây là một trở ngại rất lớn của môi trờng đầu t ở Việt Nam. Môi trờng pháp lỹ rõ ràng và có thể dự đoán là một trong những yếu tố xem xét khi đa ra quyết định đầu t, nhng các nhà đầu t cho rằng Việt Nam có một môi trờng chứa đựng nhiều rủi ro.

d, Trình độ chung của cán bộ còn rất bất cập so với yêu cầu công tác.

Tổ chức từ trung ơng đến địa phơng cha đồng bộ. Đặc biệt, sau khi phân cấp và uỷ quyền cấp giấy phép đầu t, nhiều cơ quan đã bộc lộ mặt hạn chế của mình, không giải quyết đợc công việc đợc giao, trông chờ và ỷ lại cơ quan cấp trên, hoặc dựa vào ý kiến của ngời khác, không có chính kiến của mình.

e, Mô hình khu công nghiệp, khu chế xuất tuy có nhiều u điểm nhng sự phát triển trong 10 năm qua, mô hình này ở Việt Nam cũng xuất hiện nhiều hạn chế:

- Trớc hết, đó là xu hớng phát triển tràn lan không theo quy hoạch, chạy theo số lợng mà cha tính đến hiệu quả. Đến năm 1998, cả nớc có 54 khu công nghiệp - khu chế xuất với tổng diện tích 9000 ha, nhng mới lấp đầy 23% diện tích hiện có, 77% còn lại vẫn chờ đợi các chủ đầu t. Cả nớc có 17 khu công nghiệp cha thực hiện đợc dự án nào.

- Hơn nữa, nớc ta còn nghèo, nhng Nhà nớc đã dành hàng trăm triệu USD để xây dựng kết cấu hạ tầng của các khu công nghiệp để mời gọi các nhà đầu t trong và ngoài nớc, nhng diện tích cho thuê đợc quá ít so với dự kiến và quy hoạch.

f, Một vấn đề vớng mắc cần tháo gỡ nữa là việc tuyển dụng lao động nhiều nơi không làm đúng qui định, không lập hợp đồng lao động, hoặc hợp

đồng rất sơ sài gây khó khăn cho ngời lao động khi xảy ra tranh chấp. Nhiều doanh nghiệp vi phạm về tiền lơng tối thiểu, giảm tiền lơng của công nhân

hoặc buộc ngời lao động phải làm thêm ngoài giờ. Tổ chức công đoàn cha đ- ợc thành lập ở hầu hết các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Vì vậy, không có tổ chức đại diện, bảo vệ cho ngời lao động.

g, Bên cạnh đó, công tác xúc tiến và vận động đầu t cha đợc tiến hành đồng bộ. Một số trờng hợp, các địa phơng đã tranh giành dự án hoặc cùng

một lúc triển khai quá nhiều dự án không tơng xứng với nhu cầu thị trờng. Xúc tiến đầu t cha đợc coi là một công tác thờng xuyên của nhiều cơ quan, địa phơng.

h, Về đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam thời gian cho thấy, thực

tế triển khai các dự án với tỷ lệ vốn thực hiện tổng vốn đăng ký còn ở mức khiêm tốn. Các dự án đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN chủ yếu chuyển giao công nghệ vào Việt Nam ở tầm trung bình và cũ, sử dụng nhiều lao động, rất ít công nghệ hiện đại. Đặc điểm này cũng làm cho nhiều nhà phân tích cho rằng công nghiệp có nguy cơ trở thành bãi rác thải công nghệ của các nớc ASEAN.

Xuất phát từ thực hiện đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN ở Việt Nam trong thời gian qua, có một số kiến nghị chính sách nh sau:

* Thứ nhất, chính sách thu hút đầu t trực tiếp của ASEAN nên tính đến

những lợi thế so sánh trong đầu t. Thực tế cho thấy, mặc dù một số nớc ASEAN có trình độ phát triển cao hơn Việt Nam, nhng vẫn còn hạn chế nhiều về năng lực tài chính và công nghệ so với các nhà đầu t của các nớc phát triển trên thế giới. Mặt khác, lợi thế hấp dẫn FDI của các nớc ASEAN vẫn còn tơng đồng, tức là dựa vào nguồn nguyên liệu tự nhiên và giá lao động rẻ. Vì thế, ở ASEAN cạnh tranh thu hút FDI nhiều hơn là hợp tác đầu t lẫn nhau.

* Thứ hai, để tăng tính tự chủ và hiệu quả trong kinh doanh, nên khuyến

khích các nhà đầu t ASEAN đầu t dới hình thức xí nghiệp hợp doanh. Bởi vì nhiều đối tác của Việt Nam trong liên doanh không có năng lực, gây cản trở và làm lãng phí tài sản của Nhà nớc. Trong khi đó, hình thức liên doanh vẫn còn chiếm phần lớn trong các dự án đầu t trực tiếp của ASEAN ở Việt Nam

hiện nay. Vì vậy, cần xem xét lại những dự án liên doanh hoạt động không có hiệu quả hoặc không cần thiết phải liên doanh để chuyển sang hình thức xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc xí nghiệp hợp doanh.

* Thứ ba, cần mở rộng hơn nữa cho khu vực kinh tế t nhân ( các Công ty

trách nhiệm hữu hạn) của Việt Nam đợc hợp tác đầu t với các nớc ASEAN. Bởi vì, do góp vốn của mình nên họ phải quan tâm chặt chẽ đến hiệu quả đầu t và tích cực học hỏi kinh nghiệm kinh doanh của đối tác. Mặt khác, phần lớn các dự án của ASEAN còn ở quy mô vừa và nhỏ, công nghệ trung bình và cũ nên rất thích hợp với các doanh nghiệp t nhân Việt Nam.

* Cuối cùng, việc đẩy nhanh khu vực đầu t ASEAN (ATA) là cần thiết

và cũng là xu hớng toàn cầu hoá ngày nay. Nhờ đó, dòng FDI vào các nớc ASEAN và Việt Nam sẽ tăng nhanh. Tuy nhiên, vì Việt Nam là nớc có trình độ phát triển thấp hơn và lại cha có đầu t ra ngoài nên rất có thể phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh bất lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam. Hơn nữa, do đặc điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên Việt Nam khó tránh khỏi vấn đề "bãi thải công nghệ" của các nớc ASEAN. Vì vậy, Việt Nam cần phải tính đến các vấn đề này trong quá trình tham gia khu vực đầu t ASEAN.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết khách quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w