Vài nét đánh giá về những tác động tích cực mà FDI mang lại cho Việt Nam:

Một phần của tài liệu Sự cần thiết khách quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) (Trang 26 - 28)

III. Đánh giá những tác động tích cực và những vấn đề đặt ra trong việc thu hút nguồn vốn FDI.

1.Vài nét đánh giá về những tác động tích cực mà FDI mang lại cho Việt Nam:

Việt Nam:

a, Thứ nhất, FDI góp phần bổ sung vốn đầu t phát triển khắc phục tình trạng thiếu vốn của nền kinh tế quốc dân trong thời kì đổi mới.

- Tính chung 5 năm 1991 - 1995, tỷ trọng vốn FDI chiếm 22% và năm 1997 chiếm 33% tổng số vốn đầu t toàn xã hội của Việt Nam. Với số vốn đã thực hiện trong 10 năm là 13 tỷ USD, tơng đơng 169 nghìn tỷ đồng Việt Nam, trung bình 16.900 tỷ đồng/năm, chủ yếu cho đầu t phát triển =, là con số đáng ghi nhận.

- Nguồn vốn FDI chủ yếu là ngoại tệ mạnh và máy móc, thiết bị tơng đối hiện đại nên đã góp phần tạo ra cơ sở vật chất mới, bổ sung và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, tăng thêm năng lực sản xuất mới của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhất là công nghiệp.

b, FDI góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu theo hớng tiến bộ, tăng thu ngân sách. FDI đã và đang

tạo ra những ngành và sản phẩm mới có kỹ thuật công nghệ cao, chất lợng cạnh tranh - nhất là ngành công nghiệp, viễn thông:

- FDI thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp và các hoạt động dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam. Hai khu vực này có tốc độ tăng trởng nhanh hơn nông nghiệp (năm 1997: công nghiệp tăng 13,2%, dịch vụ tăng 8,6%, nông nghiệp tăng 4,5%) thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế quốc dân theo hớng tích cực.

- Năm 1997, FDI chiếm tỷ trọng 28,5% giá trị sản xuất công nghiệp, tăng trởng với tốc độ 20,6% (trong khi công nghiệp trong nớc chỉ tăng 10%), đảm bảo cho toàn ngành vẫn tăng trởng theo nhịp độ 13,2% so với 1996. Sáu tháng đầu năm 1998, do nhiều khó khăn khách quan, công nghiệp trong nớc chỉ tăng 9% so với 1997, nhng nhờ có công nghiệp FDI chiếm tỷ trọng lớn

(31%) lại đạt tăng trởng nhanh (21,8%) nên tốc độ tăng trởng chung của toàn ngành vẫn đạt 12,6% Một số ngành công nghiệp quan trọng và mới, FDI… chiếm tỷ tọng lớn (100% trong ngành khia thác dầu khí, 63% ngành sản xuất xe có động cơ, 40% trong ngành công nghiệp da và điện tử, 18% trong ngành công nghiệp thực phẩm, đồ uống. Vì thế, năm 1997, FDI đã tạo ra 13% GDP của cả nớc, 1/4 tổng thu ngân sách và 1,5 tỷ USD hàng xuất khẩu.

c, FDI góp phần chủ yếu đẩy nhanh quá trình hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam.

- Đến cuối tháng 7/1998, Việt Nam đã có 54 khu chế xuất - khu công nghiệp, trong đó 48 khu chế xuất - khu công nghiệp đã đi vào hoạt động, phân bổ rộng khắp từ Bắc vào Nam. Đợc hình thành sớm nhất là khu chế xuất Tài Thuận (TP Hồ Chí Minh) vào năm 1991, hợp tác với Đài Loan, trên diện tích 300 ha, có tổng số vốn đầu t 89 triệu USD tại huyện Nhà Bè, đến nay đã thu hút 102 Công ty nớc ngoài vào sản xuất kinh doanh.

- Trong số 54 khu công nghiệp (không kể khu công nghiệp Dung Quất - thuộc dạng đặc biệt) có 20 khu công nghiệp mới hiện đại, trong đó có 13 khu công nghiệp hợp tác với nớc ngoài để phát triển hạ tầng, 34 khu công nghiệp thành lập trên cơ sở đã có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động.

- Đến hết tháng 6/1998, trên các khu công nghiệp đã có 609 doanh nghiệp hoạt động với tổng số vốn đầu t khoảng 5,8 tỷ USD, vốn thực hiện 3,5 tỷ USD thu hút 120 nghìn lao động. Sáu tháng đầu năm 1998, các khu công nghiệp đã đạt giá trị sản xuất công nghiệp 890 triệu USD, xuất khẩu 552 triệu USD.

- FDI đã góp phần hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm của 3 miền Bắc - Trung - Nam, mỗi vùng là một khu vực kinh tế tăng trởng nhanh, có tác dụng đầu tàu đối với kinh tế Việt Nam.

d, Về mặt xã hội, FDI đã và đang góp phần quan trọng, tạo thêm việc làm cho khoảng 27 - 30 vạn lao động thờng xuyên và hàng chục vạn lao động thời vụ. Thông qua việc thu hút lao động xã hội, FDI đã góp phần đào

tạo và nâng cao tay nghề cho ngời lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp và dịch vụ cả về số lợng và chất lợng, góp phần giảm các tệ nạn xã hội cũng nh giảm tội phạm về kinh tế, làm tăng sự ổn định xã hội, chính trị của cả nớc cũng nh của từng địa phơng.

e, Ngoài ra, FDI cũng góp phần biến những tiềm năng về đất đai, rừng, biển và lao động của Việt Nam trở thành hiện thực: Các dự án thăm

dò và khai thác dầu khí đợc triển khai trên vùng biển và thềm lục địa Việt Nam trong hơn 10 năm qua đã biến những tiềm năng dầu thô từ "số không" trở thành sản phẩm xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam hiện nay. Các dự án sản xuất các mặt hàng công nghiệp nh điện tử, dệt, da, may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng, vô tuyến viễn thông đã biến tiềm năng lao động và… tay nghề của ngời Việt Nam thành sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Từ việc đánh giá những thành tựu cũng nh những tác động tích cực của FDI đén sự tăng trởng và phát triển nền kinh tế xã hội của nớc ta cho thấy, việc thu hút và sử dụng vốn FDI là chủ trơng đúng đắn và mang lại hiệu quả to lớn để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Nguồn vốn FDI đx tạo ra năng lực sản xuất mới; bổ sung nhiều công nghệ mới, tạo ra nhiều ngành nghề mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết khách quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) (Trang 26 - 28)