Tiếp tục cải thiện về môi trờng đầu t để thích ứng với điều kiện cạnh tranh mới:

Một phần của tài liệu Sự cần thiết khách quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) (Trang 36 - 39)

IV. Một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp n ớc ngoài (FDI) ngày một hiệu quả hơn.

2. Giải pháp nhằm thu hút FDI:

2.2. Tiếp tục cải thiện về môi trờng đầu t để thích ứng với điều kiện cạnh tranh mới:

cạnh tranh mới:

Để giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nớc đang phát triển, cần tạo ra lợi thế so sánh bằng một môi trờng đầu t hấp dẫn hơn các nớc khác. Đây phải là công việc thờng xuyên của hoạt động quản lý Nhà nớc, chứ không chỉ là một vài sửa đổi nhất thời. Điều đáng lo ngại ở đây không phải là nguồn vốn đầu t cạn kiệt mà chúng ta cần phải thấy moi truờng đầu t đang trở nên xấu đi, thiếu sức hấp dẫn và thiếu khả năng cạnh tranh. Bên cạnh ta là thị trờng rộng lớn, có uy tín nh Trung Quốc, ấn Độ, Myanma, Thái Lan, Inđonexia mà muốn giành đ… ợc thắng lợi vói họ thì phải tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn hơn họ. Cuộc cạnh tranh này diễn ra liên tục, nớc nào cũng cần tìm ra những u đãi hấp dẫn hơn nớc khác để chiếm u thế cạnh tranh.

a, Về việc ban hành các chính sách đầu t thể hiện trong luật đầu t cần chú ý tới một số mặt sau:

* Không nên tạo ra sự phân biệt đối xử quá lớn giữa các nhà đầu t trong nớc, các nhà đầu t đến từ ASEAN và các nhà đầu t đến từ các khu vực khác trên thế giới. Trong thời gian tới, cùng với việc thực hiện tự do hoá đầu t ở tầm quốc gia, Việt Nam sẽ tham gia vào các chơng trình tự do hoá đầu t ở tầm khu vực. Do vậy, Việt Nam nên thực hiện tự do hoá đầu t và áp dụng nó cho tất cả các nhà đầu t. Việc tồn tại những chính sách khác nhau giữa các nhà đầu t đến từ các khu vực khác nhau trên thế giới là một thực tế không thể tránh khỏi, song chúng ta cần cân nhắc những u đãi nào nên thực hiện và thực hiện cho từng đối tợng nh thế nào?

* Từng bớc thực hiện thống nhất giữa chính sách đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc công nhận là một trong những luật đầu t có tính cởi mở nhất thế giới. Vấn đề mà Việt Nam cần thực hiện ở đây là phải đơn giản hoá các thủ tục hành chính, tạo ra một môi trờng đầu t chung cho cả các nhà đầu t nội địa và nhà đầu t nớc ngoài, cũng nh hạn chế những khu vực không đợc đầu t, hay chỉ đợc đầu t trong điều kiện nhất

định; giảm bớt các đặc quyền, đặc lợi trong khoảng cách giữa khu vực đầu t nớc ngoài và đầu t nội địa.

Từ năm 1998, Nhà nớc Việt Nam đã có một số giải pháp có nhiều ý nghĩa trong việc cải thiện, tăng tính cởi mở, thông thoáng của môi trờng đàu t. Chúng đã đợc cụ thể hoá trong các văn bản pháp quy. Nhng chúng cần có thời gian để phát huy hiệu lực.

b, Giải pháp không kém phần quan trọng nữa là chú trọng các biện pháp vĩ mô bảo đảm sự ổn định về chính trị, đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại khai thông và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các nớc, các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực.

c, Tạo lập môi trờng tài chính, tiền tệ lành mạnh nhằm khống chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái. Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng theo hớng - u tiên đối với các cơ sở phục vụ phát triển kinh tế đối ngoại, củng cố niềm tin cho các nhà đầu t.

d, Tạo lập môi trờng để thu hút và sử dụng công nghệ cao cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Là một nớc đang phát triển, cho nên việc tạo lập môi trờng để khai thác tốt công nghệ quốc tế phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta giữ một vai trò hết sức quan trọng, nó góp phần vào sự thành bại của quá trình đó. Thực trạng về trình độ công nghệ của nớc ta khi bớc vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá cho thấy: Hệ thống công nghệ trong hầu hết các lĩnh vực sản xuất đầu lạc hậu, chắp vá, chất lợng còn hạn chế, giá thành cao, sức cạnh tranh kém trên thị trờng quốc tế và khu vực.

Với mục đích đạt đợc lợi nhuận cao, một số dự án hợp tác liên doanh cũng đã tranh thủ đầu t thiết bị, công nghệ tiên tiến và hiện đại, nếu hiệu quả kinh tế bớc đầu khá tốt. Cần thấy rằng, thiết bị và công nghệ là vũ khí cạnh tranh sống còn của nàh kinh doanh. Do vậy, bằng cách nhập, dù nhập trực tiếp hay liên doanh, chúng ta khó có thể có đợc thiết bị, công nghệ tiên tiến tốt nhất, mà hầu hết chỉ ở trình độ trung bình và tơng đối tiên tiến. Trớc thực trạng còn nhiều bất cập nêu trên, bên cạnh việc cố gắng tìm kiếm, khai thác

nhập các công nghệ tiên tiến, Nhà nớc còn chủ trơng quản lý và sử dụng tốt hơn nữa công nghệ hiện có, phát huy tiềm năng và nội lực sẵn có của đất nớc. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc hiện nay về xây dựng môi trờng để thu hút và khai thác công nghệ thể hiện trên những vấn đề cơ bản sau:

* Thứ nhất, phát huy cao độ yếu tố xã hội của công nghệ để tạo ra hiệu

quả kinh tế xã hội cao cho dù cha có đợc thiết bị tiên tiến nhất. Ngay từ nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành trung ơng (khoá VII) về công nghiệp hoá đã nêu rõ: "Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững". Chúng ta tiếp thu công nghệ và làm chủ nó, bảo đảm vận hành tốt tiến tới cải tiến từng bộ phận để thích ứng với từng điều kiện cụ thể của đất nớc,nâng cao hơn nữa sự sáng tạo quy trình công nghệ, là hớng phát triển tăng thêm nội lực của chuyển giao công nghệ mới. Đây cũng là quá trình tăng thêm nội lực của chuyển giao công nghệ, là hớng phát triển cơ bản trong việc xây dựng môi trờng công nghệ phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn.

* Thứ hai, đầu t theo chiều sâu để khai thác tốt đa năng lực hiện có, kết

hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại. Trớc hết chú trọng phát triển công nghệ đòi hỏi vốn đầu t thấp nhng thu hồi vốn nhanh, có khả năng tạo thêm nhiều việc làm trực tiếp và gián tiếp cho ngời lao động. Cần đổi mới thiết bị, hiện đại hoá công nghệ trớc tiên ở một số khâu có ý nghĩa quyết định để nâng cao chất lợng sản phẩm - nhất là hàng xuất khẩu.

* Thứ ba, ở những ngành công nghệ có tầm chiến lợc và các ngành công

nghệ mũi nhọn nh công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, cơ khí điện tử, tự động hoá Nhà n… ớc cần tập trung đầu t lớn, nhập trực tiếp hoặc hợp tác liên doanh nhằm mau chóng có những công nghệ hiện đại và sản phẩm hàm lợng công nghệ cao có khả năng cạnh tranh hiệu quả trên thị trờng quốc tế. Đây chính là chủ trơng của Nhà nớc nhằm tạo nên những ngành kinh tế mũi nhọn, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển toàn bộ nền kinh tế nói chung và sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nói riêng của nớc ta.

Để tiếp tục xây dựng và sử dụng tốt môi trờng công nghệ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc hiện nay và những năm sắp tới, chúng ta nên chú trọng vào những vấn để cơ bản sau:

- Thứ nhất, cần hoàn chỉnh hơn nữa hệ thống pháp luật, các văn bản

pháp lí, cũng nh phải thực hiện nghiêm túc các quy phạm đã nêu trong pháp luật để tránh các trờng hợp "lọt lới" công nghệ lạc hậu, công nghệ ô nhiễm … mà không quy đợc trách nhiệm thuộc về ai.

- Thứ hai, cần lập ra những cơ quan chuyên trách với các chuyên gia

giỏi ở từng ngành để tập hợp, phân tích, tổng hợp các thông tin về công nghệ trên thế giới từ các kênh cập nhật theo thời gian để có cơ sở tin cậy cho việc đánh giá, lựa chọn các thiết bị và công nghệ nhập ngoại. Đây là công việc vừa có lợi trớc mắt, vừa có lợi lâu dài cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

- Thứ ba, cần đầu t nhiều hơn nữa cho việc đào tạo nguồn cán bộ khoa

học công nghệ có trình độ cao, phẩm chất tốt và một đội ngũ công nhân có tay nghề giỏi. Nâng cao mặt bằng dân trí là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với thành công của công việc tạo dựng và sử dụng môi trờng công nghệ tiên tiến cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tranh thủ tham khảo kinh nghiệm của các nớc ở khu vực và thế giới trong việc xây dựng môi trờng thuận lợi để tiếp thu khoa học công nghệ cao từ bên ngoài.

- Ngoài ra, Nhà nớc còn cần có chính sách tăng cờng khả năng tham gia của khu vực kinh tế t nhân thông qua việc hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp t nhân thông qua việc hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp t nhân nhận thức đúng đắn việc phát hiện, tìm kiếm, lựa chọn và sử dụng các kết quả nghiên cứu của các viện nghiên cứu, các trờng đại học nhằm hoàn thiện… công nghệ sản xuất, sử dụng những trang thiết bị hiện đại, những giống cây, con mới, chú trọng tăng năng suất lao động đạt hiệu quả và lợi nhuận cao trong sản xuất và kinh doanh.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết khách quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w