Trớc hết và quan trọng nhất vẫn là vấn đề nhận thức Cần phải có nhận thức đúng và nhất quán đối với FDI, phải xem FDI là một bộ phận của

Một phần của tài liệu Sự cần thiết khách quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) (Trang 34 - 36)

IV. Một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp n ớc ngoài (FDI) ngày một hiệu quả hơn.

2.1.Trớc hết và quan trọng nhất vẫn là vấn đề nhận thức Cần phải có nhận thức đúng và nhất quán đối với FDI, phải xem FDI là một bộ phận của

2. Giải pháp nhằm thu hút FDI:

2.1.Trớc hết và quan trọng nhất vẫn là vấn đề nhận thức Cần phải có nhận thức đúng và nhất quán đối với FDI, phải xem FDI là một bộ phận của

nhận thức đúng và nhất quán đối với FDI, phải xem FDI là một bộ phận của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, coi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Cho nên nhận thức cần tính đến những vấn đề sau:

a, Một là, cần có sự chia sẻ những thành đạt cũng nh khó khăn của các

nhà đầu t nớc ngoài. Nhà nớc cần có những giải pháp cáp bách, tập trung cao độ cho các dự án đang hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính, có những cơ chế tài chính thích hợp nhằm tạo ra những u đãi cạnh tranh đối với khu vực các doanh nghiệp này hoạt động hiệu quả hơn.

b, Hai là, cần phải đổi mới t duy kinh tế đồng bộ với t duy chính trị, t

duy an ninh quốc phòng để xử lý đúng đắn môi quan hệ của cặp phạm trù kinh tế - chính trị, kinh tế - an ninh quốc phòng; kinh tế xã hội trong điều kiện một thế giới đa cực đi vào thiên niên kỉ mới bằng kinh tế và khoa học công nghệ hiện đại.

c, Ba là, cần phải nhất quán quan điểm để cho cả ngời nớc ngoài cùng

làm (tức là đẩy mạnh thu hút FDI) hay là tự ta làm là chính trên cơ sở nguồn vốn của ta và vốn vay nớc ngoài (chủ yếu từ vốn ODA). Cho đến nay, kinh nghiệm sau hơn 10 năm đổi mới và kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, chúng ta có đủ điều kiện để kết luận việc ta tự làm với việc để cho ngời nớc ngoài (thu hút FDI) cùng làm, mặt nào có lợi hơn.

d, Bốn là, gắn liền với vấn đề trên là việc xử lý mối quan hệ giữa vốn

trong nớc và vốn nớc ngoài, giữa vốn ODA với vốn FDI. Trong điều kiện vốn trong nớc còn hạn chế thì phải chủ động thu hút nhiều hơn nguồn vốn nớc ngoài, không nhất thiết ấn định tỷ lệ nguồn vốn, tranh thủ mọi nguồn vốn cho đầu t phát triển.

Ngoài ra, ba vấn đề thuộc về nhận thức ở tầm vĩ mô đã nêu trên, cũng cần lu ý về nhận thức tầm và quan điểm đối với những vấn đề cụ thể, nh việc chuyển giao công nghệ, nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng trong hoạt động đầu t nớc ngoài; nh tranh chấp giữa chủ và thợ trong doanh nghiệp; nh tình trạng đợc gọi là "chảy máu chất xám" do việc chuyển dịch lao động và cán bộ kỹ thuật từ khu vực Nhà nớc sang các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết khách quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) (Trang 34 - 36)