- Luận ỏn nghiờn cứu và đỏnh giỏ thực trạng của vấn đề giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở một địa phương trong một thời gian dài, trờn cơ sở đú tỡm kiếm cỏc giả
2.1.1. Khỏi niệm văn húa và di sản văn húa
-Khỏi ni ệm văn húa (Culture)
Văn húa là một khỏi niệm cú nội hàm rất rộng, liờn quan đến đời sống vật chất và tinh thần của con người. Xuất phỏt từ nhiều cỏch tiếp cận, cú những quan niệm và cỏch lý gi ải khỏc nhau về văn húa.
Cú khỏ nhi ều định nghĩa về văn húa, nhưng hầu hết cỏc định nghĩa đú đều xoay quanh một số khuynh hướng nhất định. Hiện nay, cú 2 xu hướng định nghĩa về văn húa: Xu hướng thứ nhất là loại định nghĩa miờu tả liệt kờ cỏc thành t ố về văn húa, xu hướng thứ hai là loại định nghĩa nờu đặc trưng của văn húa. Cỏc xu hướng cú thể khỏc nhau nhưng đều thống nhất ở một điểm rất quan trọng là khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa con người với tự nhiờn, nơi nào cú con người là nơi đú cú văn húa, văn húa là s ản phẩm thớch ứng giữa con người với tự nhiờn.
Quan điểm của triết học Mỏc - Lờnin cho rằng: “Văn húa là toàn b ộ những thành quả được tạo ra nhờ hoạt động lao động sỏng tạo của con người - hoạt động sản xuất vật chất và tỏi s ản suất ra đời sống hiện thực của con người” [71, tr.136-137], văn húa là thiờn nhiờn thứ hai, thiờn nhiờn được con người cải biến. Văn húa là “tỏc phẩm của con người”, là phương thức hoạt động sống đặc thự, phương thức hoạt động sống riờng cú c ủa con người. Đú là phương thức mà con người sử dụng lao động sỏng tạo của mỡnh để biến đổi và cải tạo giới tự nhiờn, “vận dụng bản chất cố hữu của mỡnh” để cải tạo hiện thực khỏch quan, “nhào nặn”, “xõy dựng” thực tại khỏch quan cho chớnh mỡnh “theo cỏc quy luật của cỏi đẹp”. Trong Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844,
C. Mỏc viết: “Việc tạo một cỏch thực tiễn ra thế giới vật thể, việc cải tạo giới tự nhiờn vụ cơ là sự tự khẳng định của con người với tư cỏch là một sinh vật cú tớnh loài cú ý t hức (…) Nhờ sự sản xuất đú, giới tự nhiờn biểu hiện ra là tỏc phẩm của nú (con người) và thực tại của nú” [71, tr.136-137].
Theo C.Mỏc, văn húa xuất hiện trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn của con người, trong đú hoạt động đặc trưng, cơ bản nhất là lao động và cải tạo xó hội. Văn húa xuất hiện trong mối tương tỏc giữa con người với tự nhiờn và v ới chớnh bản thõn mỡnh. Văn húa chớnh là trỡnh độ người của cỏc quan hệ đú. Chủ thể sỏng tạo văn húa là con người. Con người sử dụng văn húa để phỏt triển năng lực của mỡnh trong quỏ trỡnh cải tạo và biến đổi tự nhiờn, đồng thời cải tạo chớnh bản thõn mỡnh. Trong quỏ trỡnh đú, con người ngày càng ý th ức một cỏch rừ ràng h ơn sức mạnh xó hội của lao động và ý th ức đầy đủ hơn khả năng, năng lực sỏng tạo mang bản chất người của mỡnh- sỏng tạo văn húa, tỏi sản xuất ra giới tự nhiờn, “xõy dựng” giới tự nhiờn cho chớnh mỡnh “theo quy luật của cỏi đẹp”. Bằng hoạt động lao động sỏng tạo đú và với chớnh sự tồn tại, phỏt triển của mỡnh trong thế giới hiện thực, con người đó tự xỏc định cho mỡnh cỏi ranh giới để phõn biệt phương thức sống của mỡnh với phương thức sinh hoạt sinh tồn của loài vật.
Như vậy quan điểm của C.Mỏc cho thấy, văn húa với tư cỏch là hoạt động sống đặc thự c ủa con người, văn húa khụng chỉ là hoạt động lao động sản xuất nhằm tạo ra những vật phẩm thiết yếu cho cuộc sống con người mà cũn là ho ạt động tinh thần, là kết tinh năng lực sỏng tạo, là cỏch s ống, phương thức sống, phương thức bộc lộ nhõn tớnh, biểu hiện ra trong toàn bộ sản phẩm vật chất, tinh thần do chớnh con người sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh thực tiễn lịch sử- xó hội của mỡnh. Con người là thước đo của mỗi giỏ trị, cũn v ăn húa là thước đo nhõn tớnh sự sỏng tạo và thỏi độ của con người trước hiện thực. Vỡ vậy, Ph. Ăngghen đó núi: “Mỗi bước tiến trờn con đường văn húa lại là một bước tiến tới sự tự do” [70, tr.164].
C.Mỏc cũn quan ni ệm, văn húa là lĩnh vực hoạt động mà nhờ đú, con người sản xuất và tỏi s ản xuất ra bản thõn mỡnh với tư cỏch là một thực thể xó
hội. Đú là hoạt động mà con người nhằm tạo ra một hệ thống giỏ trị mang tớnh định hướng cho sự phỏt triển ý thức con người và cho lối ứng xử của con người trong cộng đồng xó hội. Với hệ thống giỏ trị định hướng này, mỗi nền văn húa trở thành một hệ thống biểu tượng bao hàm trong đú cỏc khuụn mẫu ứng xử xó hội của con người.
Hoạt động văn húa là một hoạt động sỏng tạo hướng tới chõn- thiện- mỹ. Khụng ph ải sỏng tạo nào cũng mang đặc trưng văn húa mà phải là những hoạt động sỏng tạo được chi phối bởi quan niệm thẩm mỹ tiến bộ, mang lại giỏ trị cho con người. Cỏc giỏ trị đú tất yếu phải vỡ con người, phải cú tỏc dụng phỏt triển cỏc lực lượng bản chất người, rồi thụng qua cỏc hoạt động thực tiễn của con người để tiếp tục lưu truyền, tớch lũy từ thế hệ này sang thế hệ khỏc để thỳc đẩy xó hội phỏt triển khụng ngừng và làm nờn truy ền thống văn húa cho một cộng đồng xó hội.
V.I.Lờnin trờn cơ sở kế thừa cú chọn lọc và phỏt tri ển cỏc nguyờn lý c ủa triết học Mỏc, đó phõn tớch sõu sắc thờm về mặt xó hội của văn húa với cỏch tiếp cận từ hỡnh thỏi kinh tế- xó hội. ễng khẳng định tớnh tất yếu của cỏch mạng văn húa, cuộc cỏch mạng này rất khú khăn vỡ trỡnh độ dõn trớ và cơ sở hạ tầng lạc hậu song khụng phải ngồi chờ lực lượng sản xuất phỏt triển rồi mới làm cỏch m ạng văn húa mà phải chủ động tạo ra cỏc tiền đề căn bản của nền văn húa cỏch mạng, là yếu tố quan trọng để xõy dựng xó hội mới. Rừ ràng, Lờnin đó gắn văn húa với sự phỏt triển xó hội, chỉ ra mục tiờu quan trọng nhất của văn húa là hoàn thi ện con người về mọi mặt.
Như vậy, trong quan điểm của triết học Mỏc- Lờnin, văn húa khụng chỉ đúng vai trũ là c ơ sở, nền tảng tinh thần của xó hội, của lịch sử nhõn loại mà cũn là l ĩnh vực luụn ảnh hưởng đến tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử nhõn loại, đến sự phỏt triển xó hội. Trong sự tỏc động và ảnh hưởng đú, văn húa khụng chỉ ảnh hưởng đến nguyờn nhõn sinh ra nú - đến tồn tại xó hội, đến quỏ trỡnh sản xuất vật chất của con người mà cũn gúp ph ần quyết định phương thức vận động và phỏt tri ển của lịch sử nhõn loại, của xó hội loài người. Văn húa đem
lại cho con người sự điều chỉnh và định hướng hoạt động của mỡnh và qua đú, điều tiết quỏ trỡnh sản xuất vật chất, điều tiết sự phỏt triển xó hội, trở thành nguồn nội sinh cho phỏt triển xó hội bền vững- phỏt triển vỡ mục tiờu nhõn văn, vỡ giỏ trị nhõn đạo.
Hồ Chớ Minh nhận định về văn húa ở cấp độ khỏi quỏt như sau:
Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch của cuộc sống, loài người mới sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ng ữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học, nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày v ề ăn, mặc, ở và cỏc phương thức sử dụng. Toàn bộ những sỏng tạo và phỏt minh đú tức là văn hoỏ. Văn hoỏ là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng v ới biểu hiện của nú mà loài người đó sản sinh ra. Nhằm thớch ứng với những nhu cầu đời sống và đũi h ỏi của sự sinh tồn [72, tr.431].
Từ nhận xột trờn của Hồ Chớ Minh, chỳng ta cú thể thấy văn húa là toàn bộ những gỡ con người tạo ra và lao động sỏng tạo là cội nguồn, khởi điểm của văn húa. Văn húa chỉ tất cả cỏc khớa cạnh biểu tượng và học thức của xó hội loài người. Văn húa vật chất bao gồm cỏc đồ vật, cụng nghệ và cả một bộ phận nghệ thuật. Văn húa phi vật chất bao gồm ngụn ngữ, cỏc kiến thức, kỹ năng, giỏ trị, tớn ngưỡng và tập quỏn. Như vậy, bản chất của văn húa là cú tớnh người và tớnh xó hội. Văn húa là một thực thể sống của con người. “Người ta cú thể nhỡn thấy, nghe thấy, sờ thấy và cảm thấy bằng những cỏch khỏc nhau của một nền văn húa, một thời đại văn húa, một giỏ trị văn húa do con người tạo ra” [51, tr.11].
Theo từ điển triết học: “văn húa là toàn bộ giỏ trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong quỏ trỡnh thực tiễn xó hội- lịch sử và tiờu bi ểu cho trỡnh độ đạt được trong lịch sử phỏt triển xó hội” [120, tr.656].
Định nghĩa này khẳng định văn húa được biểu hiện trong toàn bộ giỏ trị vật chất, giỏ trị tinh thần và là k ết quả khỏch quan của hoạt động con người. Cựng v ới quan điểm này cũn cú định nghĩa của GS.TS.Trần Ngọc Thờm: “Văn húa là một hệ thống hữu cơ cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng
tạo và tớch lũy qua quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn, trong sự tương tỏc giữa con người với mụi trường tự nhiờn và xó h ội” [88, tr 41].
Định nghĩa văn húa được cộng đồng thế giới sử dụng nhiều và được nhiều người trớch dẫn hơn cả là định nghĩa của UNESCO:
Văn húa là tổng thể những nột đặc thự v ề tinh thần và vật chất, về trớ tuệ và cảm xỳc quy định tớnh cỏch của một xó hội hay một nhúm xó hội nờn được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tõm hồn, vật chất, tri thức và xỳc c ảm của một xó hội hay một nhúm người trong xó hội và nú ch ứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cỏch sống, phương thức chung sống, hệ thống giỏ trị, truyền thống và đức tin [123].
Cú th ể núi, tớnh phức tạp của nội hàm khỏi ni ệm văn húa được thể hiện rừ khi bản thõn văn húa là một yếu tố mang “tớnh động”. Tớnh động ở đõy chớnh là tớnh chất biến đổi khụng ngừng của văn húa theo tiến trỡnh lịch sử cũng như thay đổi của nú theo khụng gian văn húa. Vỡ vậy khi núi đến văn húa , chỳng ta phải xem xột trờn c ả hai chiều thời gian và khụng gian, n ếu thiếu đi một trong hai chiều núi trờn, thành tố văn húa mà chỳng ta quan sỏt cú th ể trở nờn vụ ngh ĩa.
Vậy, để thống nhất về mặt nhận thức, chỳng tụi đưa ra định nghĩa sau để giải quyết cỏc vấn đề của luận ỏn: Văn húa là toàn bộ cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần
do con người sỏng tạo ra, tớch lũy lại trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn - xó hội. Những giỏ trị vật chất và tinh thần đú làm nờn hệ giỏ trị xó hội, là một thành tố cốt lừi tạo ra bản sắc riờng của một cộng đồng xó hội, nú cú khả năng chi phối đời sống tõm lý và mọi hoạt động của con người sống trong cộng đồng xó hội ấy.
Khỏi ni ệm di sản văn húa (Cultural leritage)
Theo nghĩa Hỏn Việt, DSVH là những tài sản văn húa cú giỏ trị của quỏ khứ cũn t ồn tại trong cuộc sống đương đại và tương lai. Di là để lại, cũn l ại, dịch chuyển, chuyển lại. Sản là tài s ản, là những gỡ quý giỏ, cú giỏ tr ị. Di sản văn húa được hiểu bằng sự tổng hợp của cỏc ý nghĩa núi trờn.
Khỏi niệm DSVH với tư cỏch là một thuật ngữ khoa học đó cú m ột quỏ trỡnh hỡnh thành khỏ lõu dài, được hỡnh thành và biết đến từ cuộc cỏch mạng
tư sản Phỏp 1789. Di sản lỳc đú được hiểu như “ý ni ệm về một tài sản chung, tài sản của mọi cụng dõn, chứ khụng phải của riờng một ai, đú là ý ni ệm đó tạo thành cỏi ý th ức về di sản quốc gia” [40, 32].
Năm 1983, Hội nghị Di sản toàn quốc của Vương quốc Anh đó định nghĩa: “Di sản là những gỡ thuộc về thế hệ trước giữ gỡn và chuyển giao cho thế hệ hiện nay và những gỡ mà một nhúm người quan trọng trong xó hội hiện nay mong muốn chuyển giao cho thế hệ tương lai” [83, tr.20].
Như vậy, với cỏc quan niệm về di sản núi trờn thỡ DSVH được hiểu như là tài s ản, là bỏu v ật của thế hệ trước để lại cho thế hệ sau. DSVH là cỏc tài sản văn húa như cỏc tỏc phẩm nghệ thuật dõn gian, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, cỏc tỏc ph ẩm điờu khắc, cỏc tỏc phẩm văn học... mà cỏc th ế hệ trước để lại cho hậu thế mai sau.
Tuy nhiờn, khỏi niệm DSVH là một khỏi niệm cú tớnh vận động thay đổi theo thời gian. Ngày nay khỏi ni ệm DSVH khụng hoàn toàn đồng nhất với khỏi niệm tài sản từ quỏ khứ nữa. Bởi lẽ khụng phải bất cứ cỏi gỡ của quỏ khứ cũng được coi là di sản. Di sản là sản phẩm của quỏ khứ nhưng đú là quỏ khứ đó được lựa chọn theo nhu cầu của xó hội hiện đại. Di sản là sự lựa chọn từ quỏ khứ lịch sử những ký ức, bỏu vật của cộng đồng, thể hiện nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn của xó hội hiện đại.
Trờn bỡnh diện quốc tế, năm 1989, UNESCO đó định nghĩa DSVH như sau: DSVH là tập hợp những biểu hiện vật thể hoặc biểu tượng di sản quỏ khứ truyền lại cho mỗi nền văn húa, và do đú là của toàn thể nhõn loại. Là một phần của việc khẳng định cũng như làm giàu thờm bản sắc văn húa, là một dạng di sản nhõn loại, DSVH mang lại những đặc điểm riờng cho mỗi địa danh cụ thể, và vỡ thế nờn là nơi cất giữ kinh nghiệm con người. Việc bảo tồn và giới thiệu DSVH này là c ốt lừi c ủa mọi chớnh sỏch văn húa [8, tr.14].
Luật DSVH của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam xỏc định: “DSVH bao gồm DSVH phi vật thể và DSVH vật thể, là sản phẩm tinh thần,
vật chất cú giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khỏc ở nước Cộng hũa Xó h ội chủ nghĩa Việt Nam” [15, tr.17].
Như vậy, theo cỏc quan điểm trờn, con người bao giờ cũng cú 2 nhu cầu cơ bản, đú là nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần. Do đú hoạt động của con người cũng cú 2 loại cơ bản, đú là sản xuất ra của cải vật chất và sản xuất ra cỏc giỏ trị tinh thần. Tương ứng với nú là những giỏ trị của DSVH vật thể và DSVH phi vật thể:
Thứ nhất, DSVH vật thể bao gồm toàn bộ những sản phẩm do sản xuất vật chất của con người tạo ra như cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, cụng cụ sản xuất và sinh hoạt, đồ ăn, đồ mặc, cỏc phương tiện đi lại. DSVH vật thể là một dạng thức tồn tại của văn húa chủ yếu dưới dạng vật thể cú hỡnh khối, cú chiều cao, chiều rộng, trọng lượng, đường nột, màu sắc, kiểu dỏng tồn tại trong khụng gian và thời gian xỏc định. DSVH vật thể được tạo tỏc từ bàn tay khộo lộo c ủa con người, để lại dấu ấn lịch sử rừ r ệt. DSVH vật thể được khỏch thể húa và tồn tại như một thực thể ngoài bản thõn con người, luụn chịu sự thỏch thức của quy luật bào mũn c ủa thời gian, trong sự tỏc động của con người thời đại sau. DSVH vật thể luụn đứng trước nguy cơ biến dạng hoặc thay đổi rất nhiều so với nguyờn gốc. Do đú, vấn đề giữ gỡn những DSVH vật thể lõu đời đũi h ỏi cần cụng nghệ kỹ thuật cao mới cú thể phục nguyờn lại như cũ.
Tại điều 4, Luật DSVH định nghĩa DSVH vật thể như sau: “DSVH vật thể là sản phẩm vật chất cú giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học, bao gồm di tớch lịch sử- văn húa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” [21, tr.15-16].
Thứ hai, DSVH phi vật thể bao gồm những sản phẩm do hoạt động sản xuất