Điều kiện tự nhiờn xó hội của Thừa Thiờn Huế ảnh hưởng đến vấn đề giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa

Một phần của tài liệu tran_thi_hong_minh_LA (Trang 75 - 78)

- Luận ỏn nghiờn cứu và đỏnh giỏ thực trạng của vấn đề giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở một địa phương trong một thời gian dài, trờn cơ sở đú tỡm kiếm cỏc giả

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn xó hội của Thừa Thiờn Huế ảnh hưởng đến vấn đề giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa

đến vấn đề giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa

- Về vị trớ địa lý.

TTH là một trong 7 tỉnh thuộc vựng kinh t ế trọng điểm miền Trung. TTH cú di ện tớch 503.320,53 ha nằm trờn trục giao thụng quan trọng xuyờn Bắc-Nam, trục hành lang Đụng- Tõy nối Thỏi Lan- Lào- Việt Nam theo đường chớnh. TTH ở vào vị trớ trung độ của cả nước, nằm giữa thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh là hai trung tõm l ớn của hai vựng kinh t ế phỏt triển chớnh của Việt Nam, nằm ở khu vực tập trung nhiều di sản của miền Trung Việt Nam hội tụ những tinh hoa văn húa nhõn loại và được UNESSCO cụng nh ận là cỏc DSVH thế giới như Quần thể di tớch cố đụ Huế, nhó nhạc cung đỡnh Huế [126].

Với vị trớ địa lý như vậy, TTH trở thành trung tõm c ủa cỏc di sản “trong con đường di sản miền trung”. Tạo điều kiện cho DSVH ở đõy cú điều kiện giao lưu, hội nhập, đồng thời cũng tạo ra sự cạnh tranh trong phỏt triển kinh tế du lịch với cỏc tỉnh khỏc. Vỡ thế mà cỏc DSVH c ủa tỉnh TTH cần phải được gỡn giữ và phỏt huy t ốt hơn, để trở thành điểm thăm quan, viếng cảnh, ẩm thực của du khỏch và đủ sức cạnh tranh với DSVH của cỏc tỉnh lõn cận.

- Về địa hỡnh, khớ hậu

Thừa Thiờn Huế là một dói đất hẹp với địa hỡnh khỏ phức tạp và bị chia cắt mạnh: phớa Tõy chủ yếu là nỳi, đồi (chiếm 70% diện tớch đất tự nhiờn); vựng đồng bằng và trung du cú 129.620ha (chi ếm 25,6% diện tớch đất tự nhiờn); tiếp đến là cỏc lưu vực sụng Hương, sụng Bồ, sụng Truồi, đồng bằng

ven biển nhỏ hẹp và vựng đầm phỏ Tam Giang cú diện tớch 22.000 ha, được xem là vựng đầm phỏ lớn nhất Đụng Nam Á với tiềm năng phong phỳ v ề động thực vật [126].

Nằm ở giữa Việt Nam, TTH cú vựng khớ hậu chuyển tiếp giữa khớ hậu miền Bắc (Bắc đốo Hải Võn) và khớ hậu miền Nam, từ đồng bằng ven biển lờn vựng nỳi cao. Ch ế độ khớ hậu, thủy văn ở đõy cú đặc tớnh biến động lớn và hay xảy ra thiờn tai bóo l ụt. Đặc điểm nổi bật của khớ hậu TTH là lượng mưa lớn nhất cả nước, vựng đồng bằng hẹp thường chịu nhiều lũ lụt mà việc hạn chế ngập rất khú khăn.

Về chế độ mưa, lượng mưa trung bỡnh khoảng 2500mm/năm. Mựa mưa bắt đầu từ thỏng 9 đến thỏng 2 năm sau, thỏng 11 cú lượng mưa lớn nhất, chiếm tới 30% lượng mưa của cả năm. Độ ẩm trung bỡnh trong năm là 85%- 86%. Đặc điểm mưa ở TTH là mưa khụng đều, lượng mưa tăng dần từ Đụng sang Tõy, từ Bắc vào Nam và tập trung vào một số thỏng với cường độ mưa lớn do đú dễ gõy lũ lụt, xúi lở...đó tỏc động nghiờm trọng đến đời sống của tỉnh TTH [135].

Với điều kiện khớ hậu khắc nghiệt, hội tụ đầy đủ tất cả những điều kiện bất lợi về thời tiết và khớ hậu của cả nước, đó và đang là vấn đề lớn đối với giữ gỡn và phỏt huy cỏc DSVH ở TTH. Đa số cỏc DSVH chịu tỏc động mạnh từ yếu tố tự nhiờn, khớ hậu nhiệt đới ẩm càng làm cho cỏc di tớch của tỉnh xuống cấp trầm trọng. Ngay cả việc tu bổ tụn tạo di tớch cũng bị hạn chế vỡ ảnh hưởng của thời tiết, khớ hậu. Do vậy, cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở TTH cần phải được quan tõm đỳng mức, để thế hệ mai sau cũn bi ết đến TTH với hai DSVH thế giới và chứa đựng trong đú là những bước thăng trầm của lịch sử văn húa dõn tộc.

- Về điều kiện kinh tế - xó hội.

Về tốc độ phỏt triển kinh tế: Với mục tiờu duy trỡ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, trong cỏc giai đoạn tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh TTH khỏ cao và ổn định. Bỡnh quõn tốc độ tăng tưởng kinh tế giai đoạn 2006- 2010 là 12,1%, trong đú dịch vụ tăng 12,4%, cụng nghiệp- xõy dựng tăng 15,7% và nụng lõm - ngư nghiệp tăng 2,1% [131]; năm 2011 đạt 11,1%, trong đú dịch

vụ tăng 12,7%, cụng nghiệp- xõy dựng tăng 11,6% và nụng lõm - ngư nghiệp tăng 3,3%; năm 2012 đạt 9,7%, trong đú dịch vụ tăng 12,8%, cụng nghiệp- xõy dựng tăng 8,5% và nụng lõm ngư nghiệp tăng 2,2% [142].

Về tiềm năng du lịch: TTH cú tiềm năng du lịch phong phỳ bao gồm cỏc tài nguyờn du l ịch tự nhiờn và nhõn văn. Những tài nguyờn này là điều kiện để phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch như nghỉ mỏt, du lịch biển, du lịch sinh thỏi, du lịch văn hoỏ, du lịch nghiờn cứu... Cảnh quan thiờn nhiờn sụng nỳi, r ừng biển rất kỳ thỳ và hấp dẫn: sụng Hương, nỳi Ngự, đốo Hải Võn và Hải Võn Quan, nỳi Bạch Mó, cửa Thuận An, bói biển Lăng Cụ, Cảnh Dương, đầm phỏ Tam Giang...

Cố đụ Huế là một trong những trung tõm văn húa lớn của Việt Nam, hiện đang lưu giữ một kho tàng tài nguyờn văn hoỏ vật thể và phi vật thể đồ sộ, đặc sắc tiờu biểu cho văn hoỏ dõn tộc Việt Nam; là địa bàn vừa cú quần thể di tớch được UNESCO xếp hạng DSVH nhõn loại với những cụng trỡnh về kiến trỳc cung đỡnh và danh lam thắng cảnh nổi tiếng; vừa cú Nhó nhạc cung đỡnh Huế cũng được UNESCO cụng nhận là DSVH phi vật thể nhõn loại. "Huế là một kiệt tỏc về thơ, về kiến trỳc đụ thị, là một thành phố độc quyền giữ trong mỡnh những kho tàng vụ giỏ, m ột nhà bảo tàng kỳ lạ của nền văn hoỏ vật chất và tinh thần của Việt Nam" (UNESCO). Ngoài ra, TTH cũn cú hàng tr ăm chựa chiền với kiến trỳc dõn tộc độc đỏo và một kho tàng văn hoỏ phi vật chất đồ sộ với cỏc loại hỡnh lễ hội tụn giỏo, lễ hội dõn gian, lễ hội cung đỡnh...

TTH cũn là m ột tỉnh cú truyền thống cỏch mạng oanh liệt, cũn l ưu giữ nhiều di tớch liờn quan đến cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và nhiều nhà cỏch m ạng tiền bối cũng như nhiều địa danh lịch sử về hai cuộc chiến tranh chống Phỏp và chống Mỹ như chiến khu Dương Hoà, Hoà Mỹ, A Lưới; đường mũn H ồ Chớ Minh...

Trong cơ cấu kinh tế, du lịch của TTH chiếm một vai trũ ch ủ đạo trong việc thu ngõn sỏch phỏt tri ển của tỉnh nhà. Đặc biệt du lịch đó gúp ph ần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của TTH theo hướng du lịch- dịch vụ- cụng nghi ệp- nụng nghi ệp. Mức đúng gúp của du lịch vào kinh tế tỉnh TTH liờn tục tăng cả về tổng giỏ trị và tỷ lệ phần trăm trong GDP. Năm 1995,

doanh thu du lịch toàn tỉnh đạt 116,64 tỷ đồng, trong đú, 98% doanh thu du lịch được tạo ra tại Thành phố Huế đạt 114,3 tỷ đồng. Đến năm 2000 đó đạt hơn 290 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với năm 1995. Đến năm 2005, doanh thu đó tăng lờn 380 tỷ đồng tăng 33% so với năm 2000. Năm 2008, đạt 738 tỷ đồng, tăng gần 2 lần so với năm 2005. Tốc độ tăng doanh thu bỡnh quõn hằng năm đạt 12,7%/ năm trong giai đoạn 2000- 2008. Đến năm 2010, doanh thu du lịch ước đạt 917,4 nghỡn tỷ đồng, tăng 20,5%.

Lĩnh vực du lịch tiếp tục được duy trỡ phỏt triển, đặc biệt năm Du lịch Quốc gia duyờn hải Bắc Trung Bộ năm 2012, trọng tõm là Festival Huế, đó tổ chức nhiều hoạt động lễ hội văn húa, du lịch đặc sắc tạo ra sự tăng trưởng cao trong phỏt triển du lịch. “Doanh thu du lịch năm 2012 ước đạt 1.395 tỷ đồng, tăng 24,9%. Cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tiếp tục duy trỡ phỏt triển ổn định, một số dự ỏn mới đi vào hoạt động như dự ỏn Laguna Huế đó gúp phần nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch trờn địa bàn tỉnh” [143].

Mặc dự ti ềm năng du lịch ở TTH là rất lớn nhưng do kinh tế phỏt triển cũn ch ậm, thu nhập cũn th ấp, cỏc ưu đói đối với DSVH cũn h ạn chế cộng với nguồn nhõn lực đỏp ứng cho cụng cuộc giữ gỡn, phỏt huy DSVH ở TTH cũn thiếu so với nhu cầu cũng là một trong những khú khăn khiến cỏc DSVH của tỉnh chưa phỏt huy hết tỏc dụng.

Một phần của tài liệu tran_thi_hong_minh_LA (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w