- Luận ỏn nghiờn cứu và đỏnh giỏ thực trạng của vấn đề giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở một địa phương trong một thời gian dài, trờn cơ sở đú tỡm kiếm cỏc giả
3.3.1. Những hạn chế trong việc giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa ở Thừa Thiờn Huế và nguyờn nhõn c ủa nú
Những hạn chế trong việc giữ gỡn và phỏt huy di s ản văn húa ở TTH
Đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt, việc giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị DSVH ở TTH trong những năm gần đõy là cơ bản và đỏng trõn trọng. Trong đú, việc định hướng giỏ trị DSVH và tỏc động của nú đối với sự phỏt triển của tỉnh nhà ngày m ột rừ ràng và hi ệu quả hơn. Hỡnh ảnh DSVH của TTH trong bối cảnh hội nhập và phỏt tri ển ngày càng rừ nột, gúp ph ần khụng nhỏ vào việc giữ gỡn bản sắc văn húa của dõn tộc, phục vụ phỏt triển du lịch, khụng ngừng nõng cao đời sống văn húa, tinh thần cho người dõn và đặc biệt là chiếm được sự quan tõm của du khỏch trong nước cũng như bạn bố trờn kh ắp thế giới.
Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn ch ủ quan và khỏch quan, nhi ều DSVH
ở TTH đang cú nguy cơ bị mất mỏt, hư hại, bị biến dạng hoặc làm sai lệch. Đõy là một thực trạng đó được cỏc nhà chuyờn mụn, cỏc nhà nghiờn c ứu và truyền thụng đại chỳng bỏo động trong nhiều năm qua nhưng chưa được chớnh quyền, cỏc nhà quản lý và chủ sở hữu cỏc DSVH ở TTH quan tõm thớch đỏng, đồng thời chưa phỏt huy hết hiệu quả của cỏc giỏ trị DSVH.
Những hạn chế và bất cập trong cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở TTH hiện nay tập trung chủ yếu ở mấy khớa cạnh sau đõy:
Thứ nhất, bờn cạnh những chớnh sỏch hợp lý thỡ chớnh quyền và cỏc nhà quản lý DSVH ở Huế chưa cú một chớnh sỏch toàn diện và hài hũa đối với việc nghiờn cứu, giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị DSVH của tất cả cỏc thời kỳ lịch sử ở TTH. Phải núi rằng đõy là một vựng đất cú bề dày lịch sử, với cỏc “vỉa tầng” DSVH giàu cú, n ối tiếp nhau qua cỏc thời kỳ: tiền - sơ sử, Champa, Húa Chõu, Thuận Húa - Phỳ Xuõn (v ới cỏc chỳa Nguyễn và vương triều Tõy Sơn), thời nhà Nguyễn, cho đến thời hiện đại. Tuy nhiờn, chớnh sỏch và sự đầu tư của Chớnh phủ và của chớnh quyền tỉnh TTH dường như chỉ ưu tiờn quan tõm tới cỏc DSVH thuộc thời kỳ nhà Nguyễn; ớt quan tõm, hoặc quan tõm khụng đỏng kể đến cỏc thời kỳ khỏc. Thậm chớ, ngay trong thời kỳ nhà Nguyễn, cũng chỉ ưu tiờn tập trung nguồn lực để bảo tồn và khai thỏc cỏc DSVH thu ộc quần thể di tớch cố đụ Huế, vốn là những nơi cú đụng đảo du khỏch đến tham quan, du lịch, cú nguồn thu; mà thiếu quan tõm đến cỏc di tớch khỏc như phủ đệ, đền miếu và một số cụng trỡnh văn húa - tõm linh khỏc, trong khi cỏc di tớch này
đang đó và đang xuống cấp nghiờm trọng.
Nhiều chủ trương, chớnh sỏch của chớnh quyền tỉnh và của cơ quan trực tiếp quản lý cỏc DSVH ở Huế thể hiện việc ưu tiờn khai thỏc di s ản để phục vụ du lịch hơn là dành nguồn lực cho hoạt động nghiờn cứu, bảo tồn đỳng nghĩa; thiếu chiến lược quản lý và khai thỏc DSVH m ột cỏch bền vững.
Đồng thời, chưa cú chớnh sỏch hữu hiệu nhằm quản lý (hoặc phối hợp quản lý) và bảo vệ cỏc DSVH, cỏc c ổ vật, tư liệu lịch sử khụng thuộc sở hữu của nhà nước đang tồn tại trờn địa bàn tỉnh TTH; chưa quan tõm đến việc tập hợp cỏc nhà nghiờn c ứu, cỏc nhà sưu tầm cổ vật ở Huế, vận động họ thành lập
cỏc hội, cỏc tổ chức để nghiờn cứu, sưu tầm và bảo tồn cổ vật và cỏc di s ản văn húa như ở nhiều địa phương khỏc.
Cụng tỏc xó h ội húa hoạt động bảo tồn và phỏt huy giỏ tr ị di tớch cũn thiếu định hướng, thiếu những chớnh sỏch, chế tài để khuyến khớch, kờu gọi sự đúng gúp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn. Cỏc nguồn lực do dõn đúng gúp chưa được qui tụ dưới sự quản lý của cơ quan nhà nước, nờn khụng được định hướng để sử dụng cú hiệu quả.
Nhiều dự ỏn tu bổ di tớch được thực hiện nhưng vẫn thiếu sự đầu tư đồng bộ cho di tớch, từ tu bổ kiến trỳc, nội thất tới tụn tạo cảnh quan sõn vườn, lắp đặt hệ thống chiếu sỏng, phũng ch ống chỏy, trộm, cải tạo hệ thống đường đi lối lại trong và xung quanh di tớch, xõy dựng cỏc khu quản lý và dịch vụ... Cơ sở hạ tầng tại cỏc di tớch cũn y ếu, hệ thống giao thụng đến di tớch khụng phải đó hoàn toàn thu ận lợi, thậm chớ với nhiều di tớch cũn r ất khú khăn trong việc tiếp cận, nhất là cỏc di tớch ở miền nỳi.
Thứ hai, trong cụng tỏc gi ữ gỡn cỏc di tớch, Huế đang thiếu một đội ngũ chuyờn gia bảo tồn di tớch thật sự, thiếu cỏc cụng nhõn làn h nghề để đảm trỏch cụng vi ệc này. TTBTDTCĐ Huế là cơ quan chuyờn trỏch về quần thể di tớch cố đụ Huế, nhưng cơ quan này chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ quản lý, khai thỏc di tớch để phục vụ du lịch là chớnh. Đội ngũ chuyờn gia bảo tồn trong cơ quan này hiện rất mỏng; nguồn nhõn lực trực tiếp tham gia vào cụng tỏc trựng tu cũng rất ớt, phần lớn phải thuờ mướn nhõn cụng từ cỏc địa phương khỏc đến để trựng tu, tụn t ạo di tớch; phũng nghiờn c ứu khoa học của cơ quan này chủ yếu nghiờn cứu cỏc nguồn tư liệu theo kiểu hàn lõm, khụng cú b ộ phận nghiờn cứu thực nghiệm phục vụ trựng tu, b ảo tồn di tớch; phũng k ỹ thuật thỡ cũng chỉ đảm trỏch việc tư vấn lập dự ỏn và giỏm sỏt thi cụng là chớnh.
Chớnh vỡ thiếu vắng cỏc nhà nghiờn c ứu, cỏc chuyờn gia và cụng nhõn lành nghề, nờn cụng tỏc trựng tu, tụn t ạo di tớch ở TTH hiện nay đang tập trung vào việc trựng tu, ph ục nguyờn cỏc cụng trỡnh ph ụ trong cỏc di tớch (như hệ thống trường lang trong Đại Nội), cải tạo hạ tầng (đường, điện chiếu sỏng, thoỏt nước…), hơn là trựng tu cỏc di tớch kiến trỳc quan trọng trong quần thể di tớch cố đụ Huế. Việc trựng tu tụn t ạo cỏc cụng trỡnh phụ và cải tạo cơ sở hạ
tầng sẽ nhanh chúng làm giảm bớt cảnh trạng hoang tàn của di tớch, tạo cảnh quang mới, “bắt mắt” du khỏch, nhưng xột về toàn cục thỡ lại thiếu một chiến lược trựng tu, b ảo tồn di tớch một cỏch khoa học và bền vững.
Rất nhiều cụng trỡnh trựng tu, tụn t ạo sai với di tớch gốc do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan. Nguyờn nhõn do th ợ thi cụng non tay nghề, nờn đó làm sai l ệch tớnh nguyờn gốc của di tớch, hoặc cú khi do những người chủ trỡ dự ỏn trựng tu c ố tỡnh ỏp đặt những yếu tố mới vào di tớch để mưu lợi (như việc sơn son thếp vàng nội thất Hưng Miếu, nội thất điện Minh Thành ở lăng Gia Long, nội thất Minh Lõu ở lăng Minh Mạng…).
Nhiều di tớch lịch sử - văn húa khụng thuộc sở hữu nhà nước đó bị xuống cấp, hư hại nặng nề, nhưng chủ nhõn của cỏc di tớch này khụng cú kinh phớ để bảo tồn, trựng tu; nhi ều di tớch, cảnh quan văn húa bị “chia năm, xẻ bảy” do tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị húa và do nạn nhõn món.
Hoạt động bảo tàng ở Huế cũng cú nhiều hạn chế do thiếu đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn trong l ĩnh vực bảo tàng, thiếu kinh phớ hoạt động và thiếu phương tiện để bảo quản, trưng bày. Vỡ thế, nhiều hiện vật quý trong cỏc bảo tàng ở Huế chưa được đưa ra trưng bày để phục vụ du khỏch tham quan, chưa được bảo quản đỳng phương phỏp. Đặc biệt, việc nghiờn cứu hiện vật, tư liệu trong cỏc bảo tàng để phục vụ cụng tỏc trựng tu, tụn t ạo và phỏt huy giỏ tr ị của di tớch sau khi trựng tu chưa được quan tõm đỳng mức.
Nhiều cổ vật, tư liệu, DSVH núi chung thuộc cỏc hỡnh thức sở hữu “phi nhà nước” chưa được giữ gỡn, bảo quản, trưng bày và phỏt huy giỏ trị chủ nhõn của chỳng do những khú khăn về tài chớnh, khụng gian và phương tiện cất giữ, trưng bày. Nhiều cổ vật quý bị mất mỏt, mua bỏn trỏi phộp do tỡnh trạng quản lý lỏng lẻo. Khi cú người rao bỏn cổ vật cho cỏc bảo tàng của nhà nước thỡ cỏc bảo tàng này khụng cú kinh phớ để mua hoặc do vướng những thủ tục phỏp lý liờn quan đến việc mua bỏn cổ vật nờn khụng th ể mua cỏc cổ vật này. Vỡ thế, nhiều cổ vật quý của Huế đó bị thất thoỏt ra bờn ngoài.
Nhiều tư liệu, sỏch vở quý hiếm, nhất là tư liệu thuộc cỏc tủ sỏch, thư viện gia đỡnh đó khụng được bảo vệ và khai thỏc hi ệu quả. Rất nhiều tư liệu
quý hi ếm đó bị hư hại do thiờn tai và cụn trựng phỏ ho ại, hoặc thất thoỏt do mua bỏn trỏi phộp.
Thứ ba, trong cụng tỏc gi ữ gỡn và phỏt huy DSVH phi vật thể vẫn cũn nhiều bất cập.
Hiện nay, ở Việt Nam núi chung và ở TTH núi riờng, việc khai thỏc DSVH phi vật thể, đặc biệt là cỏc l ễ hội truyền thống, để phục vụ hoạt động du lịch và cỏc “lễ hội đương đại” đang là một trào lưu phổ biến. Tuy nhiờn, khụng ph ải khi nào việc khai thỏc DSVH phi vật thể này cũng mang lại hiệu ứng tốt. Ngược lại, do thiếu hiểu biết về DSVH, do xu hướng thương mại húa cỏc hoạt động lễ hội đó tạo nờn những ảnh hưởng tiờu cực đối với cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ tr ị DSVH phi vật thể ở TTH. Cụ thể:
- Nội dung và hỡnh thức tổ chức của một số lễ hội truyền thống đó bị làm sai lệch vỡ cỏc lý do thương mại, do nhu cầu của truyền thụng. Chẳng hạn người ta sẵn sàng thay đổi khụng gian và hỡnh thức tổ chức lễ hội vỡ lý do thương mại, hay thay đổi thời gian tổ chức lễ hội chỉ vỡ lý do truyền hỡnh trực tiếp.
- Nhiều hỡnh thức diễn xướng dõn gian đó bị tỏch khỏi mụi trường nguyờn thủy, bị sõn khấu húa, nờn bị xơ cứng, giả tạo và thiếu sức sống.
- Nhiều nghi thức truyền thống trong cỏc lễ hội đó bị loại bỏ hoặc được thay thế bằng những biến tướng.
-Nhiều loại trang phục, đạo cụ truyền thống sử dụng trong lễ hội bị thay thế bởi trang phục, phương tiện, thiết bị hiện đại hơn.
- Những sinh hoạt dõn gian, trũ ch ơi và thỳ tiờu khiển truyền thống gắn liền với lễ hội đó bị thay thế bằng cỏc sinh hoạt mới lạ, những trũ tiờu khi ển hiện đại, xa lạ với truyền thống.
- Thỏi độ của người tham gia lễ hội khụng cũn thành kớnh, nhiệt tõm như trước. Họ khụng cũn đúng vai trũ là ch ủ thể trong lễ hội, là đối tượng sỏng tạo nờn DSVH mà tr ở thành khỏch th ể, là những người thưởng thức, sử DSVH.
- Nhiều mún ăn truyền thống của xứ Huế đó bị biến đổi do khụng tỡm được nguồn nguyờn liệu truyền thống hoặc khụng cú người chế biến theo lối xưa, hoặc đơn giản chỉ để phục vụ thúi quen ẩm thực của du khỏch. Thậm chớ, vỡ mục
đớch kinh doanh, nhiều nơi đó sỏng tỏc nờn nh ững mún ăn mới, xa lạ với Huế nhưng lại gắn mỏc “ẩm thực cung đỡnh Huế”, “cơm vua” để phục vụ du khỏch.
Những vấn nạn kể trờn đó khiến cho nhiều DSVH phi vật thể ở TTH cú nguy cơ biến dạng, đỏnh mất tớnh chõn xỏc mà lẽ ra, phải được bảo toàn theo cỏc cụng ước của UNESCO và cỏc tổ chức liờn quan.
Thứ tư, những thỏch thức trong cụng tỏc phỏt huy giỏ trị DSVH ở TTH. Một thỏch thức to lớn mà tỉnh cần nhận thức đú là sự cạnh tranh giữa cỏc khu di sản trong khu vực. Tại miền Trung và Tõy Nguyờn đó cú 6/7 di s ản Thế giới của Việt Nam(cả vật thể và phi vật thể). Vỡ vậy, mỗi khu di sản đều cố gắng khẳng định vai trũ và v ị thế của mỡnh. Trờn tầm rộng hơn, TTH và cỏc di sản khỏc của Việt Nam phải cạnh tranh với cỏc nước Đụng Nam Á và Trung Quốc. Đú thật sự là một thỏch thức rất lớn đối với TTH.
Trong khi đú, một thực tế cho thấy ở TTH việc giới thiệu, tổ chức khai thỏc ở di tớch văn húa cũn đơn điệu, chưa cú sự kết hợp tốt giữa khai thỏc DSVH vật thể với DSVH phi vật thể. Hoạt động tổ chức giới thiệu tại DSVH chưa được làm một cỏch khoa học, bài bản. Thiếu những cuốn sỏch cẩm nang về DSVH để phục vụ du khỏch. Cụng tỏc giỏo dục, đào tạo cỏn bộ cơ sở, người khai thỏc hoạt động du lịch chưa được coi trọng. Chưa cú sự kết hợp chặt chẽ giữa cỏc ngành, cỏc c ấp trong tổ chức khai thỏc du lịch và dịch vụ tại cỏc khu di tớch văn húa. Tại một số di tớch cũn cú hi ện tượng sử dụng cỏc “hướng dẫn viờn khụng chuyờn”, tranh giành giới thiệu di tớch để ỏp đặt thự lao bất hợp lý, dẫn đến làm mất đi một phần tỡnh cảm tốt đẹp của du khỏch và ảnh hưởng tới việc thu hỳt khỏch tham quan tới di tớch.
Việc sản xuất đồ lưu niệm phục vụ khỏch tham quan chưa được chỳ ý, chủ yếu mang tớnh tự phỏt, do dõn nghĩ, dõn làm nờn thi ếu định hướng, thiếu bàn tay chuyờn mụn (h ọa sỹ, kiến trỳc sư chẳng hạn). Do đú, sản phẩm lưu niệm thường khụng được đẹp, ớt đổi mới, thiếu sự đa dạng, vật liệu mau hỏng, giỏ thành đắt và khụng th ể hiện được đặc trưng gắn bú với di tớch. Giỏ trị dịch vụ trong khai thỏc di tớch cũn chi ếm một tỷ trọng rất thấp.
Nguyờn nhõn c ủa những hạn chế trong việc giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa ở Thừa Thiờn Huế hiện nay
Nhỡn chung, hoạt động giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở TTH hiện nay cũn bộc lộ những thiếu sút trờn là xu ất phỏt từ những nguyờn nhõn ch ủ quan và nguyờn nhõn khỏch quan sau:
Thứ nhất, về nguyờn nhõn chủ quan:
- Mặc dự nh ận thức của cỏc ngành, cỏc c ấp và của toàn xó h ội về vai trũ,
ý ngh ĩa của DSVH và trỏch nhi ệm của toàn xó h ội đối với DSVH đó được nõng cao nhưng chưa sõu sắc và toàn di ện và cũng chưa được cụ thể húa bằng cỏc biện phỏp, kế hoạch và chương trỡnh cụ thể.
- Trong quỏ trỡnh triển khai việc giữ gỡn và phỏt huy DSVH, chỳng ta cũnlỳng tỳng để xử lý một cỏch hài hũa m ối quan hệ giữa giữ gỡn và phỏt triển, chưa