Thực trạng của việc giữ gỡn cỏc giỏ trị di sản văn húa phi vật thể ở Thừa Thiờn Huế hiện nay

Một phần của tài liệu tran_thi_hong_minh_LA (Trang 100 - 105)

- Luận ỏn nghiờn cứu và đỏnh giỏ thực trạng của vấn đề giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở một địa phương trong một thời gian dài, trờn cơ sở đú tỡm kiếm cỏc giả

3.2.3. Thực trạng của việc giữ gỡn cỏc giỏ trị di sản văn húa phi vật thể ở Thừa Thiờn Huế hiện nay

thể ở Thừa Thiờn Huế hiện nay

Hoạt động sưu tầm, nghiờn cứu cỏc di sản văn húa phi vật thể

Năm 2003, khi UNESCO đó chớnh thức cụng nhận Nhó nhạc Cung đỡnh Huế là Kiệt tỏc DSVH phi vật thể và truyền khẩu của nhõn loại (nay là DSVH phi vật thể đại diện nhõn loại), những người làm cụng tỏc văn húa ở tỉnh TTH đó đẩy mạnh cụng tỏc sưu tầm, giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ tr ị DSVH phi vật thể, cụ thể TTBTDTCĐ Huế đó tổ chức trờn 10 cuộc hội thảo, hội nghị quốc gia và quốc tế về chủ đề nghiờn cứu, giữ gỡn cỏc tài sản văn húa phi v ật thể, như: Hội thảo bảo tồn và phỏt huy giỏ trị Tuồng cung đỡnh Huế, Hội thảo bảo tồn và phỏt huy giỏ trị Di sản Hỏn Nụm Huế, Hội thảo bảo tồn õm nhạc cung đỡnh Huế, hội thảo tổng kết dự ỏn Bảo tồn Nhó nhạc cung đỡnh Huế..vv. Tổ

chức nghiờn cứu, biờn soạn, dịch thuật và xuất bản nhiều cụng trỡnh về DSVH phi vật thể như: sỏch Lễ Hội cung đỡnh triều Nguyễn; hồ sơ Lễ tế xó tắc; kịch bản Lễ tế xó tắc; hồ sơ phục chế Biờn chung, Biờn khỏnh; h ồ sơ trang phục Cung Đỡnh Huế; hồ sơ Lễ tế Nam Giao; kịch bản và dàn d ựng lễ tế Nam Giao; kịch bản và dàn d ựng lễ tế hội Truyền Lụ; kịch bản và dàn d ựng lễ hội Tiến sĩ vừ; H ồ sơ lễ Truyền lụ- Yết bảng, Vinh quy bỏi tổ; hồ sơ lễ tế Tịch Điền; hồ sơ lễ cụng chỳa hạ giỏ; hồ sơ ẩm thực cung đỡnh Huế; hồ sơ lễ Nguyờn đỏn; hồ sơ lễ thiết đại triều; hồ sơ lễ tế Văn Miếu; hồ sơ lễ đăng quang; hồ sơ lễ hội điện Hũn Chộn…. [xem phụ lục 3].

TTBTDTCĐ Huế cũn t ổ chức nghiờn cứu ứng dụng, sưu tầm và bảo tồn được hàng chục tỏc phẩm õm nhạc cung đỡnh quan trọng như 10 nhạc khỳc trong lễ Tế Giao, 9 nhạc khỳc trong Tế Liệt miếu, 5 nhạc khỳc trong lễ Đoan Dương, Vạn Thọ và Tết Nguyờn Đỏn, 37 nhạc khỳc diễn tấu với dàn Tiểu nhạc, 10 nhạc khỳc diễn tấu trong cỏc đợt vua ngự, 14 nhạc khỳc kốn dựng trong Đại nhạc… Sưu tầm nghiờn cứu và dàn dựng thành cụng 15 điệu mỳa Cung đỡnh tiờu biểu, trong đú phục hồi được 7 điệu mỳa như: Trỡnh trường tập khỏnh, Nữ tướng xuất quõn, Lõn mẫu xuất lõn nhi, Song phụng, Vũ phiến, Hoa đăng lục cỳng, Long hổ hội. Dàn dựng 13 điệu mỳa nõng cao như Huyền trõn, Lộng điệp, Xẩm Huế, phỏch nhịp du xuõn…Nghiờn cứu dàn dựng 2 vở tuồng Ngon lửa hồng sơn (tuồng cổ) và Người khởi nghiệp Đàng trong (tuồng lịch sử), 13 trớch đoạn tuồng phục vụ cho lễ hội và giao lưu văn húa nghệ thuật.

TTBTDTCĐ Huế tập trung đầu tư hơn 8 tỷ đồng để trựng tu và đưa Nhà hỏt Duyệt thị Đường ở Đại nội Huế vào hoạt động, phục vụ du khỏch tham quan, du lịch tại đõy. Nhó nhạc Cung đỡnh Huế được đưa vào biểu diễn, giỳp cho du khỏch hiểu hơn về những giỏ trị văn húa độc đỏo của Nhó nhạc, đồng thời cũng là cơ sở, nền tảng để cỏc nhạc cụng Nhó nhạc trau dồi, phỏt huy. Cựng với việc trựng tu và đưa Nhà hỏt Duyệt Thị Đường vào hoạt động, trong thời gian qua, TTBTDTCĐ Huế đó sưu tầm, bảo tồn và dàn d ựng cỏc nghi lễ tế; phục hồi gần 20 điệu mỳa cung đỡnh; dựng một số vở tuồng cổ đỏp ứng cho cỏc lễ hội và giao lưu văn húa. Đặc biệt, Trung tõm đó phục chế bộ Biờn chung - một loại

nhạc cụ của Nhó nhạc Cung đỡnh Việt Nam đó bị thất lạc hơn một trăm năm qua. Bờn cạnh đú, hàng năm, TTBTDTCĐ Huế luụn chỳ ý đến cụng tỏc m ở cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng và tập huấn nghiệp vụ cho cỏc thế hệ nghệ nhõn, nghệ sỹ, nhạc cụng của Nhà hỏt ngh ệ thuật Cung đỡnh Huế. Đặc biệt, việc thớ điểm giỏo dục di sản cho giới trẻ tại cỏc trường học cũng bước đầu mang lại hiệu quả trong cụng tỏc giữ gỡn DSVH phi vật thể.

Hằng năm, tỉnh TTH cũn cú nhi ều chương trỡnh, đề tài nghiờn cứu, sưu tầm DSVH phi vật thể như: nghiờn cứu điệu lý trong sinh hoạt làng văn húa xứ Huế, Hội vật Làng Sỡnh, biờn soạn giỏo trỡnh vũ đạo ca kịch Huế, bước đầu xõy dựng cơ sở dử liệu Hỏn Nụm Huế và tuyển dịch một số tư liệu Hỏn Nụm liờn quan đến lịch sử và văn húa Huế, sưu tầm dõn ca dõn vũ cỏc dõn tộc thiểu số miền tõy TTH.

Nhằm giữ gỡn cỏc dạng thức văn húa đang được lưu truyền trong nhõn dõn, tỉnh TTH phối hợp với học viện Âm nhạc, trường cao đẳng văn húa nghệ thuật đó tổ chức nhiều lớp truyền dạy õm nhạc và nghệ thuật biểu diễn dõn gian cho thế hệ trẻ. Nhiều nghành nghề truyền thống cũng đó được đầu tư khụi phục như nghề chạm khảm, đỳc đồng, kim hoàn, phỏp lam…Đặc biệt, chớnh sỏch tụn vinh và đói ngộ đối với cỏc nghệ nhõn luụn được tỉnh rất quan tõm. Hằng năm, từ nguồn kinh phớ của tỉnh, sở văn húa, Thể thao và Du lịch đó tổ chức cỏc buổi tọa đàm gặp mặt nhõn ngày DSVH, ngày l ễ, ngày tết. Tỉnh cũng đó điều tra, thống kờ cỏc l ễ hội trờn địa bàn tỉnh bằng nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc nhau và ngày càng sưu tầm được nhiều DSVH phi vật thể trờn địa bàn tỉnh.

Hoạt động phục hồi cỏc loại hỡnh nghệ thuật cung đỡnh và lễ hội

Trong cỏc dịp lễ hội Festival Huế, sự khụi phục cỏc loại hỡnh nghệ thuật Cung đỡnh, bao gồm cả lễ hội, õm nhạc, nghệ thuật thư phỏp, nghệ thuật ẩm thực, trũ ch ơi… đó thực sự đúng vai trũ trung tõm trong cỏc ho ạt động văn húa c ủa nhõn dõn tỉnh TTH, trở thành đại diện tiờu biểu của văn húa Huế trong sự đối thoại, giao lưu với bạn bố quốc tế. Cú hơn 100 lễ hội dõn gian, lễ hội truyền thống và hiện đại đó được cỏc địa phương khụi phục và phỏt huy. Thụng qua, Festival Hu ế được định kỳ tổ chức hai năm một lần vào cỏc năm chẵn và Festival Nghề truyền thống Huế tổ chức hai năm một lần vào cỏc năm

lẻ, cỏc hoạt động văn húa này đó trở thành một sinh hoạt văn húa, lễ hội ấn tượng, đặc sắc, tạo nờn nột độc đỏo cho vựng đất nhiều DSVH.

Đỏng núi là trong những năm qua việc sưu tầm, nghiờn cứu lễ nghi, trang phục và cỏc bài thài trong l ễ tế Xó Tắc và đàn Nam Giao được triển khai một cỏch toàn di ện…Nếu trước năm 2004, việc khụi phục cỏc lễ hội này chỉ trong trạng thỏi “tĩnh”, tức là tiến hành điều tra, thu thập tài liệu và lưu giữ thỡ từ năm 2004 trở lại đõy, việc bảo tồn này đó ở trong trạng thỏi “động”, tức là đó giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị của lễ tế Xó Tắc và lễ tế đàn Nam Giao trong sinh hoạt cộng đồng, được tỏi hiện trong cỏc hoạt động định kỳ của Festival Huế. Cộng đồng là nơi thực hiện lễ tế và là cỏch th ức giữ gỡn và phỏt huy hiệu quả nhất cỏc DSVH trong đời sống xó hội hiện nay.

Lễ tế Nam Giao đó được phục dựng từ năm 2004, 2006, 2008, 2010, 2012 thụng qua Festival Hu ế với trỡnh tự của lễ tế là cỏc nghi th ức lễ Nghờnh thần(lễ đún cỏc thần), lễ điện Ngọc bạch (tế ngọc và lụa), lễ Tấn trở (lễ dõng con vật tế), lễ Hiến tước (lễ dõng rượu), lễ Tứ phỳc tộ (lễ ban phỳc) ngày càng chõn th ật và quy mụ hơn. Khỏc với cỏc kỳ Festival trước, Lễ tế Nam Giao năm 2012 ngoài phần nghi lễ tế chớnh tại Đàn Nam Giao, cỏc giai đoạn cũn l ại được tổ chức dưới dạng sõn khấu húa để phục vụ đụng đảo du khỏch và nhõn dõn đến tham dự.

Năm 2008, di tớch đàn Xó Tắc đó được khoanh vựng, gi ải tỏa khu vực quan trọng, phục dựng một phần dần Xó Tắc và trong kỳ Festivas Huế 2008, lễ tế xó Tắc lần đầu tiờn được phục dựng nhằm đỏp ứng được nhu cầu tõm linh của khỏch du lịch và người dõn xứ Huế. Lễ tế Xó tắc đó diễn ra với đầy đủ nghi thức cơ bản cửa cỏc lễ tế, chuẩn bị bài vị của thần, từ cỏch bày đặt cỳng l ễ trong di tớch đến nghi lễ được tỏi tạo lại sau bao nhiờu năm bị vắng búng. L ễ vật dõng lờn thần là những sản vật nụng nghiệp do chớnh bàn tay con người Việt Nam làm ra. Lễ tế được tổ chức theo đỳng như lịch sử đó diễn ra nhưng được gúi gọn với thực tế của đàn Xó T ắc thời điểm bấy giờ. Bỏo Nhõn dõn, ngày 21.3.2011 vi ết “Lễ tế đàn Xó T ắc tập trung khai thỏc cỏc yếu tố truyền thống tốt đẹp từ Lễ tế Xó tắc của Việt Nam đó từng diễn ra trong lịch sử, đặc biệt dưới thời Nguyễn ở Huế. Lễ tế đề cao những giỏ trị nhõn văn, chủ

yếu là hỡnh thức gắn kết giữa con người với thế giới tự nhiờn; tụn vinh n ền nụng nghi ệp nước nhà; biểu thị khỏt vọng cầu mong quốc thỏi dõn an, mưa thuận giú hũa, thiờn h ạ thỏi bỡnh, đoàn kết và phỏt tri ển” [115, tr.78]. Lễ tế Xó tắc đó được khụi phục trở lại trờn mụi trường sản sinh ra nú sau một thời gian bị lóng quờn. Động thỏi này đó làm s ống lại di tớch, vừa là cỏch gi ữ gỡn văn húa phi v ật thể tốt nhất, vừa là cỏch phỏt huy nú trong th ời gian tiếp theo. Trong những năm 2009, 2010, 2011, 2012 lễ tế Xó Tắc dần dần đi vào tiềm thức của mỗi người con Huế núi riờng và dõn t ộc Việt nam núi chung.

Lễ hội Truyền lụ sưu tầm nghiờn cứu và được phục hiện khỏ quy mụ tại Festival 2006 để xướng danh cỏc tiến sỹ được Hoàng đế ban Sắc chỉ sau khi đó trải qua cuộc đỡnh thớ.

lễ hội đó thấy ghi chộp từ thời vua Lờ Thỏnh Tụng. Dưới triều Nguyễn, khoa thi tiến sỹ đầu tiờn được tổ chức vào năm Minh Mạng thứ 3 (1882) và Lễ Truyền lụ cũng được bắt đầu tổ chức từ đú. Khoa thi cuối cựng di ễn ra vào năm Minh Mạng thứ 4 (1919). Nguyễn triều đó tổ chức tất thẩy 39 khoa [145].

Nghi lễ này tỏi hi ện nhằm tụn vinh giỏo dục nhõn tài, ụn l ại truyền thống hiếu học của cha ụng ta từ ngàn xưa và gởi gắm một lời nhắc nhở ý nhị cho nền giỏo dục của nước ta hiện nay.

Lễ hội Tiến sỹ vừ c ũng được phục dựng vào Festival 2008 nhằm tụn vinh tinh thần thượng vừ c ủa dõn tộc, đồng thời tạo ra một sản phẩm du lịch mới để phục vụ du khỏch. Hội thi cũn là cu ộc hội ngộ và trỡnh diễn của những vừ s ư hàng đầu VN, "trong vai" những tiến sĩ vừ đó được xướng danh trong lịch sử, qua đú xiển dương và giới thiệu cho cụng chỳng, du khỏch những đặc sắc của vừ thu ật cổ truyền VN. Tại Festival Huế 2008, ban tổ chức khụng tỏi hiện cuộc thi tiến sĩ vừ m ột cỏch chõn xỏc, mà ch ỉ xõy dựng một lễ hội với cỏc tiết mục rước chiếu chỉ, tuyờn đọc cỏc mụn vừ tiến sĩ đó vượt qua trong hội thi với

Nguyờn tắc phục hồi lễ hội thi Tiến sỹ vừ là nh ấn mạnh đến tớnh cộng đồng, đề cao ý nghĩa giỏo dục của lễ hội, tụn vinh giỏo dục nhõn

tài, tạo một điểm nhấn trong Festival 2008, đồng thời tạo ra một sản phẩm du lịch độc đỏo mang tớnh nhõn văn cao cả [115, tr.82].

Như vậy, Lễ hội cung đỡnh Huế đang trở thành một DSVH tinh thần và là một sản phẩm du lịch cao cấp nhất; là phần hồn sẽ làm sống động và nõng cỏo giỏ tr ị hơn cho cỏc di tớch kiến trỳc mà tỉnh TTH cũn gỡn giữ được. Nếu chỳng ta khụng ph ục hồi ngay từ bõy giờ, thỡ e sẽ muộn màng. Mấu chốt của vấn đề được đặt ra hiện nay là việc tổ chức thực hiện của cỏc nhà quản lý văn hoỏ và ho ạch định du lịch tại địa phương.

Một phần của tài liệu tran_thi_hong_minh_LA (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w