Đặcđiểm mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu Trần Thị Thùy Trâm _ K49A Marketing (Trang 46 - 50)

Khảo sát online đã tiến hành lọc đối tượng đểphù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu của chương trình và nhận được 120 bản hợp lệvới đặcđiểm như sau:

Các biểu đồdưới đây cho thấy sốliệu đưa vào phân tích đãđúng đối tượng mục tiêu. Các nhóm tuổi được phân chia theo đối tượng mục tiêu chương trình của công ty TNHH TM Carlsberg Việt Nam. Tỷlệ đáp viên nam chiếm đa số(67,5%), gần gấp hai lần so với tỷlệ đáp viên nữ(32,5%).

Giới tính 32.500% 67.500% NamNữ Độ tuổi 10.800% 36.700% 20% 32.500% 18 - 2223 - 3031 - 35Trên 35

Biểu đồ2.1: Cơ cấu mẫu khảo sát theo giới tính

(Nguồn: Kết quảxửlý và phân tích dữliệu của tác giả- 2018)

Về độtuổi các đáp viên, nhóm tuổi từ18 – 22 tuổi chiếm đa số(36,7%), tiếp đến là nhóm 23 – 30 tuổi (32,5%), trong khi đó lần lượt tỷlệ2 nhóm tuổi còn lại như sau: 31 – 35 tuổi chiếm 20% và trên 35 tuổi chiếm 10,8%. Tỷlệnày khiến cho bài khảo sát có giá trịhơn khi đối tượng mục tiêu chương trình Huda Central’s Top Talent hướng đến là những bạn trẻtừ18 tuổi trởlên và có tình yêu với âm nhạc.

Biểu đồ2.2: Cơ cấu mẫu khảo sát theo độtuổi

Tỉnh/Thành phố

2.500% 1.700% 12.500%

24.200% 9.200%

24.200% 25.800%

Hà Tĩnh Nghệ An Quảng Bình

Quảng Nam Quảng Trị

Thừa Thiên - HuếĐà Nẵng

Vềnơi sinh sống và làm việc của các đáp viên, do sựhạn chếvềnguồn lực, tác giảchỉtập trung khảo sát được 3 tỉnh/thành phốlân cận của khu vực miền Trung đó chính là Quảng Trị(25,8%), Thừa Thiên – Huế(24,2%) và Đà Nẵng (24,2%). Một số tỉnh thành khác nhưHà Tĩnh (1,7%), Quảng Nam (2,5%) chiếm tỷlệthấp nhất vì sự hạn chếvềtiếp cận khách hàng của tác giả. Ngoài ra NghệAn (12,5%) và Quảng Bình (9,2%) cũng là hai tỉnh nằm trong thịtrường mục tiêu mà chương trình hướng đến.

Biểu đồ2.3: Cơ cấu mẫu khảo sát theo tỉnh/thành phố

(Nguồn: Kết quảxửlý và phân tích dữliệu của tác giả- 2018)

Vềnghềnghiệp của đáp viên, trong 44 đáp viên độtuổi từ18 – 22 thì có 37đáp viên đang còn là học sinh, sinh viên (chiếm 30,8%); còn lại là nhân viên, viên chức (40,8%); lao động tựdo (12,5%); quản lý cấp cao (5,8%) và kinh doanh (10%).

Nghề nghiệp 10% 5.800% 30.800% 12.500% Học sinh/sinh viên Quản lý cấp cao 40.800%

Nhân viên, viên chứcLao động tự do Kinh doanh

Thu nhập 7.500% 22% 18.300% dưới 1,5 triệu 40%

1,5 - dưới 3 triệu3 - dưới 7,5 triệu trên 15 triệu

Biểu đồ2.4: Cơ cấu mẫu khảo sát theo nghềnghiệp

(Nguồn: Kết quảxửlý và phân tích dữliệu của tác giả- 2018)

Vềmức thu nhập cũng phản ánh được đối tượng nghiên cứu một cách rõ ràng hơn. Chiếm đa sốlà những người có mức thu nhập từ1,5 – 3 triệu đồng/tháng (40%), tiếp đến là những người có thu nhập dưới 1,5 triệu đồng/tháng (21,7%), còn lại là từ3 – dưới 7,5 triệu đồng/tháng (18,3%), từ7,5 – dưới 15 triệu đồng/tháng (12,5%) và trên 15 triệu đồng/tháng (7,5%).

Biểu đồ2.5: Cơ cấu mẫu khảo sát theo thu nhập

(Nguồn: Kết quảxửlý và phân tích dữliệu của tác giả- 2018)

Vềtrìnhđộhọc vấn, tác giả đã tiếp cận đúng theo Huda Brand Opener khi tỷlệ học vấn Đại học chiếm đến 72,5%, Trung cấp chuyên nghiệp/Cao đẳng chiếm 10,8% và Phổthông cơ sởchiếm 16,7%.

Trình độ học vấn

16.700%

10.800%

72.500%

Đại học Trung cấp/Cao đẳng Phổ thông cơ sở

Biểu đồ2.6: Cơ cấu mẫu khảo sát theo trìnhđộhọc vấn

(Nguồn: Kết quảxửlý và phân tích dữliệu của tác giả- 2018)

Một phần của tài liệu Trần Thị Thùy Trâm _ K49A Marketing (Trang 46 - 50)