Xu hướng hành vi

Một phần của tài liệu Trần Thị Thùy Trâm _ K49A Marketing (Trang 59 - 60)

- Mức độtác động

Bảng 2.19: Giá trịtrung bìnhđiểm mức độtác động của chương trình

GTNN GTLN GTTBĐLC

Chương trình này khiến tôi nghĩ

tốt hơn vềbia Huda 1 5 3,66 1,16

Chương trình này khiến tôi luôn

nhớvềbia Huda 1 5 3,58 1,42

Tôi sẽcó nhi ều khảnăng mua và dùng bia Huda sau khi xem chương trình

1 5 3,45 1,14

Tôi đã thường xuyên bàn luận với bạn bè và người xung quanh về chương trình này

1 5 3,39 1,25

(Nguồn: Kết quảxửlý và phân tích dữliệu của tác giả- 2018 )

Với 4 yếu tốtrong nhóm mức độtác động, theo như kết quả, chỉcó khoảng 70% đáp viên Đồng ý và Hoàn toànđồng ý vềbiến “Chương trình này khiến tôi nghĩ tốt hơn vềbia Huda”. Những yếu tốcòn lại đó chính là “Chương trình này khiến tôi luôn nhớvềbia Huda”, “Tôi sẽcó nhiều khảnăng mua và dùng bia Huda sau khi xem chương trình”, “Tôi thường xuyên bàn luận với bạn bè và người xung quanh về chương trình này” có tỷlệ đáp viên Đồng ý và Hoàn toànđồng ý khá thấp, dao động trong khoảng từ50 – 60%. Tuy nhiên, với mục tiêu của chương trình là “Lan tỏa thương hiệu” thìđã là một dấu hiệu tích cực khi hai biến thay đổi nhận thức của khách hàng là “Chương trình này khiến tôi nghĩ tốt hơn vềbia Huda” và “Chương trình này khiến tôi luôn nhớvềbia Huda” có giá trịtrung bình là 3,66 và 3,58.

Nhìn chung, sau những hoạt động truyền thông Marketing mà công ty đã thực hiện đểthu hút các bạn trẻ đăng ký tham gia, và kết quảthấyđược bằng sựnhiệt tình tham gia của các thí sinhđã cho thấy được sức hút của chương trình năm nay. Thông qua khảo sát trên, ta có thểthấy được sựlan tỏa chương trìnhđến các bạn trẻ đã tăng gấp đôi so với năm 2017, khiến khách hàng thay đổi nhận thức vềthương hiệu một cách tích cực hơn, và giúp Huda dần dần trởthành một người con của miền Trung.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP THÔNG QUA

Một phần của tài liệu Trần Thị Thùy Trâm _ K49A Marketing (Trang 59 - 60)