Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy D Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào.

Một phần của tài liệu VỞ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 HỌC KÌ II 2022 (Trang 44 - 48)

Câu 81(ĐH – 14): Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại. B. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma. C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến. Câu 82(ĐH – 14): Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng

A. 546 mm B. 546 m C. 546 pm D. 546 nm

Câu 73(ĐH – 14): Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng? A. nđ< nv< nt. B. nv >nđ> nt C. nđ >nt> nv D. nt >nđ> nv

Câu 74 : Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng A. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.

BẢNG SO SÁNH 3 LOẠI TIA: HỒNG NGOẠI, TỬ NGOẠI, TIA RƠN GHEN

Hồng ngoại Tử ngoại Tia Rơnghen (Tia X)

Định nghĩa Năng lượng Bước sóng - Không nhìn thấy - Năng lượng bé - 0,76m vài mm (10-2m) - Không nhìn thấy

- Năng lượng lớn (> A.S nhìn thấy) - 0,38m  vài nanô mét (10-8m)

- Không nhìn thấy - Năng lượng rất lớn.

- vài pm(10-11m)vài nm(10-8m) Nguồn phát

- Lý thuyết : Tất cả mọi vật � 00K đều phát

tia hồng ngoại. Vật phát có t

0 �2.000 0C

Dòng electron vận tốc lớn đập mạnh vào kim loại có khối lượng nguyên tử lớn (Kim loại nặng) - Thực tế: Để nhận biết được tia hồng

ngoại do vật phát ra thì nhiệt

độ vật phát phải � tmôi trường. Hồ quang điện , đèn hơi thủy nhân

Ống Culitgiơ

Đặc điểm nổi bật

- Tác dụng nhiệt

- Một phần bước sóng nằm trong dãy sóng vô tuyến

Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh nhưng truyền qua được thạch anh trong suốt.

Khả năng đâm xuyên (xuyên qua tấm nhôm vài cm, bị chì Pb vài mm cản lại.)

Đặc điểm (1.) Tác dụng lên kính ảnh, phim ảnh. (2.) Gây phản ứng hóa học. 3.) Gây hiện tượng quang điện.

(4.) Làm ion hóa chất khí. (5.) Làm phát quang. (6.) Tác dụng sinh lí

(1.) X X X

(2.) X X X

(3.) X Gây được quang điện trong với một số chất bán dẫn

X X

(4.) không X X

(5.) không X X

(6.) không X. Huỷ diệt tế bào da, võng mạc;

diệt khuẩn, nấm mốc

X Huỷ diệt tế bào Ứng dụng

nổi bật

- Sưởi ấm, sấy khô

- Điều khiển từ xa (Remote) - Ống nhòm, máy chụp hình, máy quay phim hồng ngoại, ...

- Chữa còi xương

- Tìm vết nứt trên bề mặt kim loại - Tiệt trùng thực phẩm

- Chữa ung thư nông - Chụp X quang

- Tìm vết nứt trong lòng kim loại.

BẢNG SO SÁNH CÁC LOẠI QUANG PHỔ. (QP: Là màu sắc ánh sáng đã đi qua lăng kính)

Quang phổ liên tục Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ vạch hấp thụ

Định nghĩa

- Là dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Ánh sáng MT, đèn dây tóc - Là QP có các vạch sáng màu trên một nền tối. - Là QP có các vạch tối trên nền sáng (nền QP liên tục) Nguồn phát - Chất rắn, lỏng, khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng. (� 1.2000C)

- Khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng điện hay nhiệt.

- Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục.

Đặc điểm và tính chất

- chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật - không phụ thuộc cấu tạo của nguồn. - Nhiệt độ nguồn sáng càng cao thì hình ảnh lan dần và rõ nét về phía tím, độ sáng tăng.

- Mỗi nguyên tố hóa học đều có QP vạch phát xạ đặc trưng riêng khác nhau về: Độ sáng, màu sắc, vị trí, số lượng.

- Mỗi nguyên tố hóa học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ những bức xạ đó. Ứng dụng - Xác định nhiệt độ nguồn sáng. - Ưu điểm: Kết quả đo nhanh, chính xác ở khoảng cách rất xa.

- Xác định thành phần cấu tạo và hàm lượng các nguyên tố trong nguồn sáng.

- Xác định thành phần cấu tạo và hàm lượng các nguyên tố trong nguồn sáng.

- Ưu điểm: Dễ thực hiện.

BẢNG ĐÂM XUYÊN CÁC LOẠI TIA

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Bài 30: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng quang điện

1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện (SGK)

Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm thì ánh sáng hồ quang làm bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm.

2. Định nghĩa

+ Các electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại gọi là

3. Nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thuỷ tinh dày thì

 hiện tượng trên chứng tỏ

Một phần của tài liệu VỞ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 HỌC KÌ II 2022 (Trang 44 - 48)