1. Định nghĩa và đặt tính * Phản ứng hạt nhân:
* Phân loại: +
+
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
a. Định luật bảo toàn điện tích:
b. Định luật bảo toàn số nuclôn:
c. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:
d. Định luật bảo toàn động lượng:
3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
Câu 1. Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?
A. Lực điện. B. Lực từ. C. lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực tương tác giữa các thiên hà.
Câu 2. Độ hụt khối của hạt nhân ZAX là (đặt N = A – Z) :A. m = Nmn – Zmp.
B. m = m– Nmp – Zmp. C. m = ( Nmn + Zmp) – m. D. m = Zmp – Nmn.
Câu 3. Năng lượng liên kết của một hạt nhân :
A. có thể dương hoặc âm. B. càng lớn thì hạt nhân càng bền.
Câu 4. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prôtôn. D. Số hạt nuclôn.
Câu 5. Chọn câu sai. Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. điện tích. C. động năng. D. số nuclôn.
Câu 6. Xác định hạt X trong phương trình sau
19 1 16 9 F1H �8 O X A. 3 2He. B. 4 2He. C. 2 1H . D. 3 1H .
Câu 7. Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân ?
A. Tấn. B. 10-27kg. C. MeV/c2. D. u (đơn vị khối lượng nguyên tử).
Câu 8. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1737Cl bằng 8,57MeV/nuclôn; c = 3.108m/s. Độ hụt khối của hạt nhân
37
17Cl là : A. 0,3404u. B. 0,4325u. C. 0,3545u. D. 0,6808u.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Có cường độ tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các nuclôn. B. Có bản chất không phải là lực tương tác điện từ. C. Là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết. D. Có bán kính tác dụng nhỏ cở kích thước hạt nhân.
Câu 10. Một hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn : A.càng dễ bị phá vở.
B.độ hụt khối càng lớn. C.năng lượng liên kết riêng càng lớn. D.năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
Câu 11. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân: A.có thể âm hoặc dương.
B.càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. C.càng lớn thì độ hụt khối hạt nhân càng lớn. D.bằng tích của độ hụt khối và bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
Câu 12. Trong một phảm ứng hạt nhân, tổng khối lượng của hạt nhân tham gia phản ứng
A.luôn được bảo toàn. B.luôn tăng. C.luôn giảm. D.luôn tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.
Câu 13. Khi nói về phản ứng hạt nhân phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng luôn được bảo toàn. B.Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng luôn được bảo toàn. C.Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
D.Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
Câu 15. Phản ứng hạt nhân nhân tạo không có các đặc điểm nào sau đây: A. toả năng lượng. B. tạo ra chất phóng xạ.