Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó Câu 15 Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?

Một phần của tài liệu VỞ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 HỌC KÌ II 2022 (Trang 59 - 60)

Câu 15. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?

A. Bóng đèn ôtô. B. Đèn LED. C. Hòn than đang cháy hồng. D. Ngôi sao băng.

Câu 16. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,45m. Chất này sẽ không phát quang nếu chiếu vào nó ánh

sáng có bước sóng : A. 0,28 m. B. 0,32m. C. 0,41m. D.

0,54m.

Câu 17. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lam khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu

vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?

A. Lục. B. Vàng. C. Da cam. D. Đỏ.

Câu 18. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?

A. Bóng đèn ống (đèn nêôn). B. Hồ quang điện.

C. Tia lủa điện xuất hiện khi hàn điện. D. Bóng đèn sợi đốt.

Câu 19. Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích

sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu

A. vàng. B. đỏ. C. lục. D. Lam.

Câu 20. Ở trên áo của các công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có những băng to bản, nằm ngang,

màu vàng (hoặc lục). Thông tin nào sau đây là sai ?

B. Những đường kẻ đó làm từ những chất liệu phát quang. C. Những đường kẻ đó làm từ những chất liệu phản quang.

D. Nếu dùng bút thử tiền chiếu vào một chỗ trên băng đó thì nó phát sáng lên màu vàng (hay màu lục)

Câu 20. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục.

Câu 21. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 μm. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng

nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang? A. 0,3 μm. B. 0,4 μm. C. 0,5 μm. D. 0,6 μm.

Câu 22. Trong hiện tượng quang – phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để

A. tạo ra dòng điện trong chân không. B. thay đổi điện trở của vật.

C. làm nóng vật. D. làm cho vật phát sáng.

Câu 23. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến

A. sự giải phóng một êlectron tự do. B. sự giải phóng một êlectron liên kết.C. sự giải phóng một cặp electron vào lỗ trống. D. sự phát ra một phôtôn khác. C. sự giải phóng một cặp electron vào lỗ trống. D. sự phát ra một phôtôn khác. Câu 24. Khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn ta thấy

A. cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang. B. cả hai trường hợp phát quang đều là lân

quang.

Một phần của tài liệu VỞ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 HỌC KÌ II 2022 (Trang 59 - 60)