Giải pháp về canh tác: Tuân thủ các kỹ thuật canh tác bền vững.

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cây cafe trồng trên đất đỏ ở gia lai (Trang 70 - 71)

+ Duy trì hệ thống cây che bĩng hiện cĩ trên vườn để đảm bảo tính ổn định về năng suất cũng như chất lượng cà phê nhân.

+ Thực hiện bĩn phân hợp lý về số lần bĩn, phương pháp bĩn, khối lượng, tỷ lệ các loại phân, bĩn đúng cách để giảm tổn thất, tránh làm cho mơi trường bị ơ nhiễm. Nên bĩn phân căn cứ vào độ phì của đất và năng suất vườn cây. Cần thiết phải bĩn phân hữu cơ, vơi (2 năm/lần) để cải thiện độ chua, CEC, tăng khả năng giữ ẩm, giữ dinh dưỡng của đất, gĩp phần tăng hiệu quả sử dụng phân bĩn. Do khả năng trao đổi của đất kém (CEC thấp) nên tăng số lần bĩn phân vào mùa mưa, số lượng bĩn /lần giảm lại (tổng lượng khơng thay đổi) để làm giảm tổn thất phân bĩn do ảnh hưởng các yếu tố bất thuận của thời tiết (mưa nhiều) và chất lượng đất thấp (CEC thấp). Sử dụng các loại phân bĩn lá chuyên dùng cho cà phê để cung cấp dinh dưỡng phù hợp và kịp thời vào các giai đoạn khủng hoảng dinh dưỡng của cây (tháng 6 - 9) nhằm hạn chế tỷ lệ rụng quả sinh lý, tăng trọng lượng nhân và do vậy sẽ làm tăng năng suất cà phê. Bĩn phân vi lượng kẽm cho cà phê với lượng theo khuyến cáo hiện nay là 25 - 30 kg ZnSO4.13 H2O (23 % Zn)/ha, 2 - 3 năm bĩn 1 lần. Cơng ty Bình Dương chú ý bĩn tăng thêm phân lân cho cà phê.

+ Tiết kiệm nước tưới: cĩ chế độ tưới nước hợp lý cần tránh lãng phí nguồn nước, cung cấp đủ nước cho cây phát triển tốt trong mùa khơ, nhất là đối với những năm thời tiết hạn hán. Nên tưới với lượng nước bình quân khoảng 500 lít/gốc/lần.

+ Tạo hình: tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật tạo hình và thâm canh cà phê vối cho cơng nhân đứng lơ, từng bước tái lập lại bộ tán cân đối cho cà phê.

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cây cafe trồng trên đất đỏ ở gia lai (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)