Liều lượng phân bĩn:

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cây cafe trồng trên đất đỏ ở gia lai (Trang 45 - 49)

- Kỹ thuật canh tác:

5 Chất lượng cà phê nhân sống:

3.3.2.1. Liều lượng phân bĩn:

Cà phê là cây cĩ nhu cầu dinh dưỡng cao, địi hỏi phải bĩn phân cân đối hợp lý để cho năng suất cao, ổn định và hạn chế hiện tượng ra trái cách năm. Trong các chi phí đầu tư thì phân bĩn, nước tưới chiếm một tỷ lệ tương đối lớn

và quyết định đến hiệu quả sản xuất. Vì vậy, phân bĩn là một phần đầu tư bắt buộc trong sản xuất cà phê.

Bảng 3.13: Lượng phân bĩn cho cà phê kinh doanh tại các Cơng ty

Địa điểm nghiên cứu Năng suất (tấn nhân/ha) Kg nguyên chất/ha/năm

Phân hữu cơ Phân

bĩn lá NUCAFE N P2O5 K2O 715 1,62 267 133 246 700 4 Bình Dương 1,42 241 60 236 2.000 9 Quy trình kỹ thuật 3,0 220- 250 80-100 200-230 1.000-2.000 8-10

Ghi chú: Phân hữu cơ vi sinh bĩn hàng năm

Số liệu điều tra về tình hình sử dụng phân bĩn tại các cơng ty cho thấy: Lượng phân hữu cơ: các Cơng ty sử dụng phân hữu cơ vi sinh 1-3-1 bĩn cho vườn cây. Cơng ty 715 cĩ lượng bĩn 700kg/ha/năm, thấp hơn quy trình. Cơng ty Bình Dương cĩ lượng bĩn 2.000kg/ha/năm, tương đương với mức khuyến cáo cao nhất của quy trình.

Ngồi lượng phân vi sinh đã đầu tư như trên, hàng năm các cơng ty cịn tiến hành đào rãnh ép xanh bổ sung chất hữu cơ cho đất. Kích thước rãnh: rộng 25-30cm, sâu 30cm, dài bằng 1 cạnh của bồn; khối lượng chất hữu cơ (cành, lá, xác bã thực vật,…) cho mỗi rãnh từ 5-10kg/rãnh.

Phân bĩn lá: các Cơng ty sử dụng phân bĩn lá chuyên dùng cho cà phê NUCAFE. Cơng ty 715 phun 1 lần vào tháng 7. Cơng ty Bình Dương phun 2 lần, lần 1 vào mùa khơ sau khi cắt cành và lần 2 vào tháng 7, nồng độ theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Kết quả điều tra cho thấy hiện tượng thiếu kẽm đối với cà phê ở vùng nghiên cứu đã và đang xảy ra ở 3 cấp độ làm giảm năng suất và chất lượng cà phê, song trong thực tế hiện nay 2 Cơng ty 715 và Bình Dương chưa chú trọng đến việc bĩn kẽm để bổ sung vào đất.

Theo Tơn Nữ Tuấn Nam, 2003 [23] sử dụng phân bĩn lá NUCAFE 3 lần/năm hạn chế tỷ lệ cây bị rụt ngọn, lá non nhỏ do thiếu kẽm và tăng năng suất cà phê. Bĩn qua lá cĩ hiệu lực nhanh và cây sử dụng được dinh dưỡng nhiều hơn bĩn vào đất, nâng cao hệ số sử dụng phân bĩn. Trong phân bĩn lá chuyên dùng cho cà phê cĩ bổ sung các nguyên tố đa, trung và vi lượng giúp cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng và tăng kích cỡ nhân cà phê, tăng chất lượng cà phê.

Tại 2 địa điểm nghiên cứu, các cơng ty cũng đã dùng NUCAFE để phun cho cà phê vào trong mùa mưa, song tình trạng thiếu kẽm đối với cà phê vẫn chậm được khắc phục và khơng bền vững, cĩ hiện tượng cây phục hồi năm nay nhưng năm tới lại bị tái diễn. Cĩ lẽ nguyên nhân chủ yếu là đất bị thiếu kẽm nặng nên khơng thể đáp ứng được yêu cầu của cây trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển. Việc bổ sung Zn thơng qua phân bĩn lá NUCAFE (mặc dù cĩ hàm lượng Zn trong phân cao), song mức độ khắc phục cịn thấp, mang tính chất là giải pháp tình thế trong điều kiện đất đai tại vùng nghiên cứu. Vì vậy giải pháp lâu dài và mang tính bền vững là phải bổ sung Zn vào đất theo chu kỳ và đất sẽ là kho dự trữ để cung cấp kẽm một cách từ từ cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển.

Điều đáng quan tâm là với lượng phân hĩa học mà các Cơng ty bĩn cho cà phê, xét về mặt lý luận thì năng suất phải đạt ít nhất là 2,5 tấn nhân/ha, song thực tế chỉ đạt khoảng 60%. Điều này chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng phân bĩn đối với cây cà phê ở 2 địa điểm nghiên cứu cịn thấp. Vấn đề cần phải lưu ý là phải áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật như thay giống cũ, cải thiện CEC trong đất, hạn chế mất dinh dưỡng đất trong mùa mưa bằng cách bĩn theo tán cĩ lấp, và cĩ thể chia nhỏ bĩn thành nhiều lần trong mùa mưa để tăng hiệu quả sử dụng phân hĩa học. Định kỳ nên bĩn một lượng phân chuồng chất lượng tốt (15 - 20 tấn/ha) để cải thiện lý hĩa tính đất thay cho phân hữu cơ vi sinh hàng năm. Phân vi lượng Zn là vấn đề cần phải được quan tâm trong thời gian tới để khắc phục tình trạng thiếu kẽm của cây cà phê và tạo tiền đề cho việc tăng năng suất và chất

lượng cà phê. 246 133 267 215 90 235 236 60 241 0 50 100 150 200 250 300 Đạm Lân Kali CT.715 Qui trình KT CT. Bình Dương

Biểu đồ 1: Liều lượng phân bĩn của các Cơng ty và quy trình kỹ thuật

Từ biểu đồ 1 cho thấy: Cơng ty 715 đầu tư phân bĩn hĩa học cao hơn so với quy trình kỹ thuật, cụ thể là phân lân cao hơn quy trình khoảng từ 30-40 %.

Cơng ty Bình Dương đầu tư đạm và kali ở mức tương đương với quy trình kỹ thuật. Riêng đối với lân chỉ đạt 60kg P2O5, thấp hơn so với quy trình kỹ thuật Ngành. Kết quả phân tích cũng cho thấy là hàm lượng lân dễ tiêu trong đất ở đây thuộc loại nghèo (2,21 mg P2O5/100 gam đất). Vì vậy, để đảm bảo cho sinh trưởng và phát triển của cà phê, Cơng ty cần đầu tư thêm phân lân từ 20 - 30 kg P2O5/ha/năm. Nhìn chung, lượng phân hĩa học các Cơng ty đầu tư cho vườn cây ở mức tương đương quy trình đạt 3 tấn nhân/ha. Nhưng thực tế cho thấy, năng suất cà phê của các cơng ty chỉ đạt 47-54% chứng tỏ rằng đã cĩ các yếu tố làm giảm hệ số sử dụng phân bĩn và hạn chế năng suất cà phê.

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cây cafe trồng trên đất đỏ ở gia lai (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)