Kết quả ứng dụng tính toán thép tròn Φ20

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến độ giãn rộng trong quá trình cán bằng mô phỏng số nhằm nâng cao độ chính xác tra cứu cho quá trình thiết kế lỗ hình trục cán (Trang 82 - 88)

Ứng dụng phần mềm STL trong tính toán hệ thống lỗ hình cho sản phẩm thép Φ20:

Sau khi phân bố hệ số giãn dài như trên, kết quả tính toán các thông số lỗ hình trong phần mềm STL có được như sau:

4.5. Kết luận

1. Căn cứ vào các kết quả đã nghiên cứu về lý thuyết và mô phỏng ở những chương trước, luận văn đã tiến hành hiệu chỉnh thuật toán cho phần mềm MTL để tính toán công nghệ cán thép hình.

2. Luận văn đã bổ sung cơ sở dữ liệu để phục vụ tra cứu và nhập các thông số vào phần mềm trong quá trình tính toán.

3. Đã tiến hành ứng dụng kết quả nghiên cứu cho việc tính toán công nghệ cán thép tròn Φ20. Kết quả đảm bảo độ chính xác so với các số liệu của thực tế sản

xuất. Điều đó cho thấy có thể áp dụng các kết quả nghiên cứu cho thực tế sản xuất

KẾT LUẬN CHUNG

1. Nội dung của luận văn là nghiên cứu về giãn rộng, một trong những vấn đề khó nhất của lý thuyết cán. Giãn rộng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố trong quá trình cán như đã đề cập ở chương I.

2. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến giãn rộng đã được nghiên cứu ở chương II,

được phân thành hai nhóm: a) các thông số chính ảnh hưởng đến hệ số biến dạng là hệ số ma sát và kích thước của lỗ hình cũng như đường kính trục cán; b) các thông số ảnh hưởng đến giãn rộng là hệ số biến dạng và kích thước của phôi, đường kính trục cán. Sự phụ thuộc qua lại của các yếu tố dẫn đến việc cần phải thiết lập thuật toán để thực hiện các chu trình tính lặp.

3. Bằng phương pháp mô phỏng số - thí nghiệm ảo, đã xác định được các biểu

đồ phụ thuộc của hệ số biến dạng và giãn rộng vào các yếu tố kể trên để tra cứu trong quá trình thực hiện chu trình tính. Kết quả mô phỏng số đã làm phong phú thêm và bổ sung cơ sở dữ liệu để tính toán công nghệ cán.

4. Đã xây dựng và điều chỉnh thuật toán cho công nghệ cán. Kết quả được ứng dụng trong xây dựng phần mềm MTL thiết kế công nghệ cán thép tròn.

5. Kết quả nghiên cứu là mô đun phần mềm thiết kế cán thép tròn, có thể được dùng cho việc thực hiện đồ án môn học trong đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Trọng Giảng, Nguyễn Việt Hùng (2003), ANSYS và Mô phỏng số

trong công nghiệp bằng phẩn tử hữu hạn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Hà Tiến Hoàng (2006), Thiết bị cơ khí xưởng cán, Nhà xuất bản Khoa học và

Kỹ thuật.

3. Đào Minh Ngừng (2011), Công nghệ và thiết bị cán thép hình, Nhà xuất bản

Bách Khoa, Hà Nội.

4. Đào Minh Ngừng (2006), Nguyễn Trọng Giảng, Lý thuyết cán, Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Tất Tiến (2004), Lý thuyết biến dạng dẻo, Nhà xuất bản Khoa học và

Kỹ thuật

6. Nguyễn Đắc Trung, Lê Thái Hùng, Nguyễn Như Huynh, Nguyễn Trung

Kiên (2011), Mô phỏng số quá trình biến dạng, Nhà xuất bản Bách Khoa, Hà Nội.

7. Crisfield M.A (1991), Non-linear Finite Element Analysis of Solids and Structures Volume 1: Essentials, Jonhn Wiley & Sons.

8. Durelli A.J., Phillips E.A. and Tsao C.H (1958), Introduction to the theoretical and experimental analysis of stress and strain, New York : McGraw-Hill.

9. Rao SS (2004), The finite element method in engineering, 4th ed., Elsevier Science & Technology Books.

10.Taylor R.L. ( 2001), FEAP – A Finite Element Analysis Program: Theory Manual, University of Califonia, Berkeley.

11.Zienkiewicz O.C. and Taylor R.L. (2005), The Finite Element Method for

Solid and Structural Mechanics, 6th ed., Elsevier Butterworth-Heinemann. 12.William F.Hosford, Robert M.Caddell (2007), Metal forming Mechanics and

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến độ giãn rộng trong quá trình cán bằng mô phỏng số nhằm nâng cao độ chính xác tra cứu cho quá trình thiết kế lỗ hình trục cán (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)