xuất.
- Loại trừ các trở ngại cho việc thực hiện công việc: Loại trừ các yếu tố không cần thiết các trở ngại ảnh hởng đến quá trình thực hiện công việc. Bằng cách cung cấp các điều kiện thuận lợi cho ngời lao động làm việc, các phơng tiện phục vụ cho quá trình làm việc phải bố trí cho phù hợp khi cần là có, ngoài ra các điều kiện bên ngoài tác động rất mạnh tới ngời lao động đặc biệt là tâm lý các
điều kiện nh nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn, màu sắc, cờng độ làm việc số lợng các thao thác, động tác Thực tế qua nghiên cứu các nhà tâm lý ng… ời lao động mạnh mẽ từ đó ảnh hởng đến khả năng làm việc độ hớng thù trong công tác việc để dẫn đến sự mệt mỏi dễ gây tai nạn lao động Do vậy nhà tổ chức, quản lý cần quan… tâm đến vấn đề vấn đề này nó cũng là điều kiện quan trọng việc xây dựng phơng hớng tạo động học đạt hiêụ qủa cao.
-Trong tổ chức lao động, việc giảm mệt mỏi cho ngời lao động là một hớng quan trọng để nâng cao chất lợng thực hiện công việc. Để thực hiện việc này các tổ chức, công ty phải chú ý đến môi trờng làm việc- điều kiện làm việc của ngời lao động, và kích thích thẩm mỹ trong lao động.
Ngoài ra, chúng ta cũng nên chú ý tới một số những hớng tạo động lực cho ngời lao động thông qua một số chơng trình về thù lao lao động cũng nh các ch- ơng trình xây dựng văn hoá tổ chức, xây dựng bầu không khí tâm lý cởi mở trong tổ chức... để có thể đạt đợc kết quả một cách toàn diện
.
c. Kết luận.
Tạo động lực lao động là một mặt hoạt động quan trọng của quản trị nói chung và của quản trị nhân lực nói riêng, nó đợc thực hiện đan xen trong các hoạt động khác của tổ chức. Tuy không phải là một hoạt động độc lập so với các hoạt động khác nhng nó lại có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành, gìn giữ
và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức. Tạo động lực lao động phải đợc thực hiện bằng cách kết hợp đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau một cách linh hoạt, sáng tạo và phù hợp trong điều kiện cụ thể của tổ chức - doanh nghiệp; khi thực hiện cần phải quan tâm đến việc kết hợp cả hai mặt vật chất và tinh thần cho ngời lao động. Chính vì vậy, tạo động lực thông qua bố trí lao động trong doanh nghiệp là một công tác hết sức có ý nghĩa. Nghiên cứu vấn đề này giúp chúng ta có một cái nhìn toàn diện hơn về công tác tạo động lực lao động trong các doanh nghiệp, thấy đợc vai trò cũng nh tác dụng của việc bố trí lao động hợp lý đối với việc nâng cao động lực làm việc của ngời lao động trong các doanh nghiệp cũng nh đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp .
Việc thực hiện bài viết này đã giúp em nắm vững hơn nữa nội dung của môn học quản trị nhân lực, biết cách vận dụng các kiến thức lý thuyết vào hoạt động thực tiễn. Song do hạn chế về kiến thức, trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu nên đề án này còn bị hạn chế về nội dung cần nghiên cứu và cha đi sâu về tình hình hiện tại. Em rất mong nhận đợc sự góp ý nhận xét của các thầy cô và các bạn để có thể hoàn chỉnh bài viết hơn nữa !
Hà Nội , tháng 11 năm 2003.
Tài liệu tham khảo
1. Quản trị nhân sự- Nguyễn Hữu Thân- NXB Thống kê.
2. Quản trị nhân sự- Trần kim Dung- NXB Đại học Kinh tế TP HCM 1992 3. Giáo trình Quản trị nhân lực- Phạm Đức Thành
4. Giáo trình Kinh tế lao động- Phạm Đức Thành- Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê 1998
5. Giáo trình Tổ chức lao động khoa học- Khoa lao động dân số, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục 1998
6. Quản lý nguồn nhân lực- Paul Hesey, Kenbanc Hard - Sách dịch, dich giả: PTS Trần Thị Hạnh, PTS Đặng Thành Hng NXB Chính trị quốc gia
7. Giáo trình Quản trị học- Nguyễn Hiến Lê - NXB Giáo Dục 1994
8. Những vấn đề cốt yếu của quản lý- Harold Koontz, Cyril O'Donneil, Heiz Weihrich-Sách dịch, dịch giả: Nguyễn Mạnh Quân,
Đào Trinh Bắc, Vũ Thiếu- NXB Khoa học kỹ thuật 1992
9. Mô tả công việc, yêu cầu chuyên môn và các tiêu chuẩn hoàn thành công việc- NXB Trẻ
11. Bài giảng tóm tắt Quản trị nhân lực- TS nguyễn Ngọc Quân, Ths Nguyễn Vân Điềm- Đại học Kinh tế quốc dân 2000
12. Giáo trình Hành vi tổ chức - TS Bùi Anh Tuấn - NXB Thống Kê 13. Giáo trình Tâm lý học lao động - Ths Lơng Văn úc