Làm giàu thêm công việc:

Một phần của tài liệu Đề án môn học- Tạo động lực thông qua bố trí lao động trong doanh nghiệp (Trang 34 - 35)

Làm giàu thêm công việc (hay là làm cho công việc có ý nghĩa hơn) tức là thiết kế lại công việc và nơi làm việc sao cho nhân viên họ cảm thấy có trách nhiệm hơn; có nhiều cơ hội hơn để tự phát triển; có thể tự kiểm soát đợc nhiều hơn công việc mà họ làm và có nhiều hơn về thông tin phản hồi cho kết quả thực hiện công việc của họ. Các chính sách của doanh nghiệp cần phải cho ngời lao động thấy đã đợc lơị ích mà họ chắc chắn sẽ đạt đợc nếu thực hiện tốt công việc, cũng nh các công việc phải đảm bảo kết quả khi làm công việc đó hiện ra trớc mắt

họ. điều đó sẽ tạo động lực rất lớn cho họ làm việc và là điều kiện quan trọng gắn bó họ với tổ chức.

Làm phong phú thêm công việc ở đây có hàm ý chú trọng tới vấn đề làm cho công việc trở nên có tính chất thử thách và có nhiều ý nghĩa. Điều này xảy ra đối với công việc của nhà quản lý cĩng nh công việc của những ngời không phải là quản lý, và nó đúng với lý thuyết về động cơ thúc đẩy của Hezberg. Trong đó các yếu tố nh sự thử thách, sự thành đạt, sự thừa nhận và trách nhiệm đợc coi là những động học thúc đẩy thực tế. Mặc dù lý thuyết của Herzberg coi trọng các yếu tố thúc đẩy hơn là yếu tố duy trì nhng nó vẫn đợc sử dụng rộng rãi trong việc phát triển các phơng pháp làm phong phú cho nội dung công việc, đặc biệt đợc dùng cho những ngời không làm công tác quản lý.

Sự làm phong phú thêm công việc muốn nói ở đây không phải là sự mở rộng công việc nhằm làm cho công việc đa dạng hơn bằng cách giảm bớt sự đơn điệu do phải thực hiện công việc một cách lặp đi lặp lại. Trong việc làm phong phú công việc thì sự cố gắng là nhằm làm cho công việc có ý nghĩa cao hơn về sự thách thức và thành đạt. Một công việc có thể đợc làm phong phú thêm bằng nhiều cách. Nhng ta cũng có thể làm cho nó phong phú thêm bằng nhiều cách tạo cho các công nhân, nhân viên quyền tự do hơn trong quyết định các vấn đề, các phơng pháp làm việc hay là sự khuyến khích tham gia của cấp dới để cùng thực hiện nhiệm vụ chung hay là việc cung cấp các thông tin phản hội về sự hoàn thành công việc của họ trớc khi báo cáo cho cấp trên của họ…

6.Quan tâm đến đào tạo và phát triển

Quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển về văn hoá chuyên môn nghiệp vụ, áp dụng các hình thức đào tạo và bồi dỡng thích hợp để đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển của ngời lao động. Vấn đề ở đây là tổ chức phải biết đợc nhu cầu của mỗi nhân viên của họ, họ có muốn đào tạo không? Nếu có và họ đợc đáp ứng thì hiệu quả của quá trình đào tạo đầu t vào con ngời của doanh nghiệp là rất tốt còn không họ không cần đào tạo mà họ cần thứ khác kia thì nó lại phản tác dụng các nhà tổ chức phải cân nhắc và quyết định chính xác.

Một phần của tài liệu Đề án môn học- Tạo động lực thông qua bố trí lao động trong doanh nghiệp (Trang 34 - 35)