Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành về thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự
3.1.1. Một số vấn đề cũn tồn tại trong cỏc quy định về thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự trong Bộ luật hỡnh sự năm 2015
Ngoài những nội dung mới của BLHS năm 2015 so với BLHS năm 1999 trong quy định về thời hiệu truy cứu TNHS được chỉ rừ tại tiểu mục 2.1.1 mục 2.1 Chương II ở trờn đõy, theo chỳng tụi hiện nay cỏc quy định về thời hiệu truy cứu TNHS trong luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành vẫn cũn những tồn tại, hạn chế đú là:
Thứ nhất, cũng giống như cỏc BLHS trước đõy (BLHS năm 1985 và BLHS năm 1999) trong khi chưa cú khỏi niệm thời hiệu (núi chung) trong PLHS là gỡ (?) mà cỏc nhà làm luật lại ghi nhận ngay định nghĩa phỏp lý khỏi niệm của thời hiệu truy cứu TNHS.
Thứ hai, mặc dự quan điểm được thừa nhận chung hoàn toàn đỳng đắn cả trong khoa học luật hỡnh sự và thực tiễn ỏp dụng PLHS là chế định thời hiệu truy cứu TNHS là thuộc hệ thống cỏc biện phỏp tha miễn trong PLHS thỡ lẽ ra nờn sắp xếp chỳng ở đằng sau cỏc chế định cú liờn quan đến việc giải quyết vấn đề TNHS của chủ thể phạm tội nhưng (cũng như trong BLHS năm 1999 trước đõy) trong BLHS năm 2015 thỡ ngược lại, chỳng “bị” sắp xếp trong Chương V, tức là ở đằng trước 3 chế định lớn – Hỡnh phạt (Chương VI), BPTP (Chương
94
học. Bởi lẽ, căn cứ cả vào lý luận luật hỡnh sự và thực tiễn ỏp dụng PLHS, cũng như theo logic phỏp lý và trỡnh tự giải quyết vấn đề TNHS, thỡ việc TA ỏp dụng cỏc biện phỏp tha miễn (cả TNHS và hỡnh phạt) bao giờ cũng chỉ được diễn ra sau khi đó xem xột cỏc tỡnh tiết tăng nặng – giảm nhẹ TNHS của vụ ỏn cụ thể nào đú mà danh mục của chỳng (cả trong BLHS năm 1999 trước đõy và BLHS năm 2015 hiện nay) đều được ghi nhận thuộc chế định QĐHP. Vớ dụ: Nếu tại thời điểm xột xử vụ ỏn hỡnh sự TA nhận thấy bị cỏo cú căn cứ xỏc đỏng và đủ điều kiện do luật định để được hưởng sự khoan hồng là khụng bị truy cứu TNHS (chứ chưa cần bàn đến việc miễn TNHS) do đó hết thời hiệu rồi thỡ sao(?) [12, tr.118-119].
Thứ ba, mặc dự sau lần phỏp điển húa lần thứ ba luật hỡnh sự Việt Nam với việc ban hành BLHS năm 2015 lần đầu tiờn cỏc nhà làm luật ở nước ta ghi nhận TNHS của phỏp nhõn thương mại trong bộ luật. Đõy là một nội dung mới, quan trọng, làm thay đổi cơ bản chớnh sỏch hỡnh sự truyền thống, bờn cạnh nguyờn tắc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự, luật hỡnh sự Việt Nam đó đặt ra TNHS của phỏp nhõn thương mại trong một số tội theo quy định của Bộ luật. Điều này, đó thể hiện rừ quan điểm của Đảng và Nhà nước về đấu tranh, xử lý tội phạm trong tỡnh hỡnh hiện nay, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Theo đú, BLHS năm 2015 quy định Cơ sở của TNHS (Điều 2) xỏc định rừ đối tượng là phỏp nhõn thương mại phạm một trong cỏc tội được quy định tại Điều 76 của Bộ luật thỡ phải chịu TNHS; bổ sung nguyờn tắc xử lý phỏp nhõn phạm tội (Điều 3); quy định phỏp nhõn thương mạinước ngoài phạm tội ở ngoài lónh thổ nước Cộng hũa XHCN Việt Nam cú thể bị truy cứu TNHS (Điều 6);mở rộng khỏi niệm tội phạm bao gồm cả phỏp nhõn thương mại phạm tội (Điều 8); quy định cỏc hỡnh phạt chớnh (phạt tiền; đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn; và đỡnh chỉ hoạt động vĩnh viễn) và hỡnh phạt bổ sung (cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định; cấm huy động vốn; và phạt tiền,
95
(Chương XỊ Những quy định đối với phỏp nhõn thương mại phạm tội gồm cỏc điều từ Điều 74 đến Điều 89) quy định về điều kiện, phạm vi chịu TNHS; cỏc hỡnh phạt và biện phỏp tư phỏp cụ thể ỏp dụng đối với phỏp nhõn thương mại phạm tội; cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS; việc quyết định hỡnh phạt, tổng hợp hỡnh phạt, miễn hỡnh phạt và xúa ỏn tớch đối với phỏp nhõn thương mại bị kết ỏn. Cỏc quy định này khụng chỉ bảo đảm sự thống nhất chung của hệ thống phỏp luật mà cũn nhằm thực thi cỏc cam kết của Việt Nam trong cỏc điều ước quốc tế mà nước ta là thành viờn, bảo đảm cụng bằng giữa phỏp nhõn thương mại Việt Nam ở nước ngoài và phỏp nhõn thương mại nước ngoài tại Việt Nam [57, tr.3].
Trong một loạt cỏc điều cú liờn quan đến chủ thể của TNHS thuộc Phần chung BLHS năm 2015 cũng đó ghi nhận đầy đủ 2 chủ thể (cỏ nhõn + phỏp nhõn) như cỏc Điều 30, 31, 33, 35, 46,... Nhưng rất tiếc lại cú “kẽ hở” trong một loạt cỏc điều khỏc thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo trong chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta, thỡ lại khụng quy định gỡ về chủ thể sau – phỏp nhõn.
Quy định tại khoản 1 Điều 27 BLHS năm 2015 lại khụng cú gỡ thay đổi so với quy định tại khoản 1 Điều 23 BLHS năm 1999 trước đõy, trong nội dung điều luật vẫn chỉ ghi nhận thuật ngữ: “người phạm tội”, theo chỳng tụi điều này là hoàn toàn khụng phự hợp.
Nếu theo quy định tại Điều 27 BLHS năm 2015, chỉ cú cỏ nhõn người thực hiện hành vi phạm tội được hưởng chế định nhõn đạo này của luật hỡnh sự cũn đối với chủ thể phạm tội khỏc của luật hỡnh sự - Phỏp nhõn thương mại phạm tội sẽ khụng được hưởng chế định nhõn đạo này, cú nghĩa toàn bộ 33 loại tội phạm được quy định tại Điều 76 BLHS khi thực hiện hành vi phạm tội, cho dự qua những thời gian nhất định và thời hạn ấy do BLHS quy định, đồng thời họ cũng đó thỏa món ba điều kiện cần và đủ do luật định như với cỏ nhõn phạm tội thỡ họ cũng sẽ khụng được hưởng chế định nhõn đạo về thời hiệu truy cứu
96
Đồng thời như chỳng tụi đó núi tại tiểu mục 1.3.2, mục 1.3 Chương I Luận văn này, sự ghi nhận thời hiệu truy cứu TNHS khụng được ỏp dụng đối với phỏp nhõn thương mại tạo ra sự khỏc biệt căn bản đối với quy định về thời hiệu thi hành bản ỏn kết tội – mà đõy đều là hai chế định nhỏ trong chế định lớn về thời hiệu trong luật hỡnh sự.
Thứ tư, tại điểm d khoản 1, điểm d khoản 2 Điều 3 BLHS năm 2015: Nhà làm luật đó ghi nhận rừ việc phải nghiờm trị người phạm tội dựng thủ đoạn xảo quyệt, cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cố ý gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng. Thỡ cỏc điều luật cụ thể khỏc trong quỏ trỡnh xõy dựng phải dựa trờn cơ sở, căn cứ cú tớnh chất nguyờn tắc này, tuy nhiờn việc tại Điều 28 BLHS năm 2015 quy định những trường hợp khụng được ỏp dụng thời hiệu truy cứu TNHS theo chỳng tụi là chưa hoàn toàn tuõn thủ triệt để nguyờn tắc này và quy định cũng cũn chưa hợp lý. Điều 28 nờu ra cỏc trường hợp khụng được hưởng thời hiệu truy cứu TNHS bao gồm: a) Tất cả cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia quy định tại Chương XIII của BLHS; b) Tất cả cỏc tội phỏ hoại hũa bỡnh, chống loài người và tội phạm chiến tranh quy định tại Chương XXVI của BLHS; c) Tội tham ụ tài sản (thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 353 BLHS), tội nhận hối lộ (thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 354 BLHS).
Đồng thời cũng theo xu hướng của thế giới ghi nhận trong luật hỡnh sự mục tiờu quan trọng hàng đầu là để bảo vệ quyền con người, đỳng như tư tưởng phỏp luật phải “mang tớnh phỏp lý cao, tớnh khỏch quan, nhõn đạo, thựcsự là đại lượng của tự do và cụng bằng, tất cả vỡlợi ớch của con người” [25, tr.13]. Do đú, khi ban hành BLHS cỏc nhà làm luật ở đú đó đưa khỏch thể là quyền sống, tự do cỏ nhõn của con người lờn làm khỏch thể quan trọng bậc nhất và do vậy đối với những tội phạm xõm phạm tới tớnh mạng của con người sẽ khụng được hưởng chế định về thời hiệu truy cứu TNHS – Đõy là một trong những
97 tiếp thu hoàn thiện tiếp theọ
Theo quan điểm của PGS.TS. Cao Thị Oanh thỡ quy định tại Điều 24 BLHS năm 1999 (nay là Điều 28 BLHS năm 2015) vẫn khụng phự hợp với tinh thần phõn hoỏ TNHS. Việc quy định cỏc trường hợp khụng ỏp dụng thời hiệu truy cứu TNHS này khụng dựa vào tớnh nguy hiểm cho xó hội của tội phạm mà chỉ dựa vào tớnh chất của khỏch thể bị tội phạm xõm hạị Theo tỏc giả: khụng phải tất cả cỏc tội phạm được quy định trong hai chương này đề cú tớnh nguy hiểm cho xó hội cao đến mức cần phải quy định khụng ỏp dụng thời hiệu truy cứu TNHS. Mặt khỏc, xuất phỏt từ tinh thần nhõn đạo XHCN của Nhà nước ta, việc quy định khụng ỏp dụng thời hiệu truy cứu TNHS đối với mọi trường hợp phạm tội thuộc hai chương này cũng là khụng phự hợp vỡ vậy luật hỡnh sự Việt Nam chỉ nờn quy định khụng ỏp dụng thời hiệu truy cứu TNHS đối với tội phỏ hoại hoà bỡnh gõy chiến tranh xõm lược, tội chống loài người và tội phạm chiến tranh. Đối với tất cả cỏc tội cũn lại, cần quy định thời hiệu truy cứu TNHS một cỏch phự hợp trờn cơ sở phõn hoỏ tớnh nguy hiểm cho xó hội của chỳng [24, tr.145-146].
Thứ năm, chỳng tụi đồng quan điểm theo quan điểm của tỏc giả Hoàng Ngọc Hoài nờu trong bài viết “Hoàn thiện chế định thời hiệu truy cứu TNHS
trong luật hỡnh sự Việt Nam – lý luận và thực tiễn” [21, tr.19], về việc quy định thời hiệu truy cứu TNHS tại Điều 23 BLHS năm 1999 (nay là Điều 27 BLHS năm 2015) là chưa đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng của luật hỡnh sự. Sự lý giải mà tỏc giả đưa ra, đú là: Theo quy định của BLHS nước ta hiện nay thỡ một hành vi phạm tội được chia ra làm 3 giai đoạn là chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành. Trong đú, chuẩn bị phạm tội là trường hợp phạm tội cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm thấp hơn phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành. Nú mới là giai đoạn chuẩn bị cỏc cụng cụ, phương tiện cho việc thực hiện một tội phạm theo dự định của kẻ phạm tộị Về hành vi khỏch
98
gõy ra một hậu quả gỡ đối với tội mà người phạm tội định phạm; chớnh vỡ vậy mà tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của chuẩn bị phạm tội được xem là thấp đối với một tội phạm cụ thể. Song theo quy định tại Điều 27 BLHS hiện hành thỡ việc quy định thời hiệu truy cứu TNHS khụng cú sự phõn biệt giữa tội phạm chấm dứt ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, tội phạm chưa đạt hay tội phạm hoàn thành. Tỏc giả kiến nghị cần sửa đổi, bổ sung quy định về thời hiệu truy cứu TNHS theo hướng thời hiệu truy cứu TNHS phải tỷ lệ thuận với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở từng giai đoạn cụ thể. Như vậy, cần bổ sung tại khoản 2 Điều 27 của BLHS hiện hành một ý như sau: Đối với cỏc tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội thỡ thời hiệu truy cứu TNHS như sau:
a -10 năm đối với cỏc tội rất nghiờm trọng. b -15 năm đối với cỏc tội đặc biệt nghiờm trọng.
Thứ sỏu, như chỳng tụi đó phõn tớch ở tại Chương I, tiểu mục 1.2.2 về bản chất phỏp lý của phạm trự “hết thời hiệu truy cứu TNHS”, thỡ BLHS của NNPQ trong tương lai cần phải cú sự ghi nhận bản chất phỏp lý của hết thời hiệu truy cứu TNHS là một dạng miễn TNHS, làm cơ sở để cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền trờn thực tiễn ỏp dụng trờn thực tiễn. Thụng qua việc tỡm hiểu, nghiờn cứu PLHS một số quốc gia trờn thế giới trong phạm vi bài viết (tại mục 1.4 Chương I Luận văn này), thỡ luật hỡnh sự ở cỏc quốc gia đú đều ghi nhận hết thời hiệu truy cứu TNHS là một dạng miễn TNHS.
Thứ bảy, việc tại khoản 3 Điều 27 BLHS năm 2015 bỏ cụm từ “thời gian đó qua khụng được tớnh”, “thời gian trốn trỏnh khụng được tớnh” (so với khoản 3 Điều 23 BLHS năm 1999) sẽ dẫn tới cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về bản chất của điều luật. Thật vậy, cú thể hiểu nếu khi người phạm tội trốn trỏnh, thỡ thời hiệu truy cứu TNHS vẫn tiếp tục được tớnh được khụng(?), phải chăng đõy là một quy định mang tớnh nhõn đạo cú tớnh chất đột phỏ trong việc bảo đảm quyền con người, đồng thời cũng để nờu cao tinh thần trỏch nhiệm của cỏc cơ
99
trỏch nhiệm hơn nữa trong những trường hợp người phạm tội cố tỡnh trốn trỏnh. Khi một điều luật được ban hành nhưng dẫn tới kết quả cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau thỡ theo chỳng tụi là một điều chưa thực sự hợp lý (!).