Cỏc nhà làm luật đó ghi nhận cụ thể vấn đề này trong hai trường hợp tại khoản 3 Điều 27 BLHS năm 2015, đú là: Trường hợp thứ nhất – Nếu trong bốn loại thời hạn (tương ứng với bốn loại tội phạm) được quy định tạikhoản 2 Điều luật này, người phạm tội lại phạm tội mới mà Bộ luật quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy trờn một năm tự, thỡ thời hiệu đối với tội cũ được tớnh lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới; Trường hợp thứ hai – Nếu trong thời hạn núi trờn, người phạm tội cố tỡnh trốn trỏnh và đó cú quyết
73
định truy nó, thỡ thời hiệu tớnh lại kể từ khi người đú ra đầu thỳ hoặc bị bắt giữ. Chỳng ta sẽ phõn tớch cụ thể từng trường hợp một:
Trong trường hợp thứ nhất, vấn đề tớnh lại thời hiệu được đặt ra khixuất hiện hai yếu tố:Yếu tố thứ nhất, người phạm tội lại phạm tội mớị Nhưng phạm tội mới được hiểu như thế nào(?); khi đề cập đến chế định đa tội phạm, cú một đặc điểm mà chỳng ta cần phải lưu ý ở đõy là người phạm tội thực hiện nhiều hành vi phạm tội cấu thành nờn nhiều tội (tức là hoặc cựng một tội nhưng được thực hiện nhiều lần khỏc nhau, hoặc nhiều tội khỏc nhau được thực hiện), giả
sửtrong trường hợp họ chưa bị cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền của Nhà nước phỏt hiện ra hành vi phạm tội của mỡnh lần thứ nhất, và trong khoảng thời hiệu truy cứu TNHS của tội thứ nhất đang tồn tại, người đú lại tiếp tục phạm tội thứ hai thỡ theo cỏch hiểu của cỏc nhà ỏp dụng phỏp luật về vấn đề này là đồng tỡnh với quan điểm rằng: thời hiệu truy cứu của tội thứ nhất sẽ được tớnh lại bắt đầu từ khi thời điểm thực hiện tội thứ hai hoàn thành, và nếu trong khoảng thời gian tồn tại thời hiệu truy cứu TNHS của hai tội trờn (hoặc một trong hai tội trờn) mà người phạm tội đú lại tiếp tục phạm tội lần thứ ba, thỡ thời hiệu truy cứu TNHS của hai tội ban đầu (hoặc một trong hai tội đú) sẽ lại được tớnh lại từ thời điểm tội phạm thứ ba được thực hiờn,... Cỏch tớnh này đó biểu thị cho chỳng ta biết rằng “mới” ở đõy là mới so với chớnh người phạm tộị Tức là, thời hiệu được tớnh lại khi người phạm tội thực hiện những hành vi phạm tội mới, chứ khụng phải bắt đầu từ khi cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền phỏt hiện ra một hay nhiều hành vi phạm tội mới đú. Đõy là một cỏch tớnh thời hiệu truy cứu TNHS cú hiệu quả trong việc răn đe nghiờm khắc những người phạm tội, cố gắng hạn chế và đẩy lựi những hành vi đa tội phạm đang xuất hiện tồn tại và cú nguy cơ phỏt triển ở nước ta, đồng thời cỏch tớnh này cũng đũi hỏi cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền ở nước ta ra sức đấu tranh, khai thỏc để truy cứu TNHS đỳng người, đỳng tội, trỏnh bỏ lọt tội phạm. Yếu tố thứ hai cần cú để đặt ra vấn đề tớnh lại thời hiệu ở đõy là tội phạm mới mà người
74
phạm tội thực hiện phải được BLHS năm 2015 quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là trờn một năm tự, điều này cú nghĩa là nếu như mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội mới ấy mà dưới một năm tự (tức là chỉ cú những loại hỡnh phạt chớnh như: cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, trục xuất, tự dưới một năm, đồng thời cú thể kốm theo một hoặc một số cỏc hỡnh phạt bổ sung) thỡ vấn đề tớnh lại thời hiệu khụng được đặt rạ
Trong trường hợp thứ hai, vấn đề tớnh lại thời hiệu cũng được đặt ra khi xuất hiện hai yếu tố: Yếu tố thứ nhất, người phạm tội cố tỡnh trốn trỏnh trong thời hạn tồn tại thời hiệu truy cứu TNHS, tức là người phạm tội cú những biểu hiện như: đột nhiờn biến mất khỏi nơi ở hoặc nơi làm việc trong một thời gian dài một cỏch khú hiểu và khụng cú lý do thuyết phục, thay họ đổi tờn, thay đổi hỡnh dạng khuụn mặt, vúc dỏng, hỡnh dạng trong cỏc giấy tờ tuỳ thõn,… Yếu tố thứ hai là người phạm tội đó bị truy nó bằng quyết định truy nó từ phớa cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền của Nhà nước. Chỉ khi thoả món đồng thời cả hai yếu tố này thỡ thời gian trốn trỏnh đú sẽ khụng được tớnh và thời hiệu được tớnh lại kể từ khi người đú ra đầu thỳ hoặc bị bắt giữ.