Xỏc định thời điểm bắt đầu và chấm dứt của thời hiệu truy cứu trỏch

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thanh Hóa) (Trang 59)

Việc xỏc định rừ thời điểm bắt đầu và chấm dứt thời hiệu truy cứu TNHS là rất quan trọng vỡ nú sẽ tạo ra những sự ràng buộc nhất định về quyền lợi, nghĩa vụ và trỏch nhiệm giữa một bờn là Nhà nước mà đại diện là cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự và một bờn là người thực hiện hành vi phạm tội, để cựng hướng tới một mục đớch là tỡm ra sự thật và cụng bằng. Vớ dụ, nếu như cú sự tắc trỏch trong việc xỏc định thời hiệu truy cứu TNHS dẫn đến một kết quả sai lầm trong việc xỏc định đú, thỡ kết cục là một người cú thể phải chịu ỏn oan, sai; đồng thời cũng thể hiện rằng một bản ỏn kết tội đó khụng cú sự tồn tại của cụng lý và khỏch quan. Do vậy, trước tiờn, chỳng ta sẽ xem xột thời điểm bắt đầu và chấm dứt của thời hiệu truy cứu TNHS.

Theo khoản 3 Điều 27 của BLHS năm 2015: “Thời hiệu truy cứu TNHS

được tớnh từ ngày tội phạm được thực hiện”. Như vậy, thời điểm bắt đầu của thời hiệu truy cứu TNHS đó được xỏc định trong Bộ luật, tuy nhiờn đõy là một thuật ngữ rất chung và khỏi quỏt, để hiểu rừ và ỏp dụng đỳng thuật ngữ này đũi hỏi chỳng ta phải đặt nú trong từng loại tội cụ thể và từng trường hợp cụ thể (cú nghĩa là phải xỏc định đú là loại tội phạm nào và việc thực hiện đú dừng ở giai

52

đoạn nào: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, hay tội phạm đó hoàn thành). Hiện nay, về mặt lập phỏp khụng phõn biệt rừ cỏc loại tội mặc dự cú ghi nhận chỳng trong BLHS năm 2015; về mặt lý luận và thực tiễn xột xử chỳng được chia ra thành hai loại là: đơn tội phạm (tội đơn nhất) và đa tội phạm. Do cú nhiều quan điểm khỏc nhau xung quanh việc phõn chia cỏc dạng (cỏc hỡnh thức) biểu hiện của chế định đơn tội phạm và đa tộiphạm, nhưng trong phạm vi của Luận văn, tụi xin phộp khụng đề cập và phõn tớch cụ thể từng quan điểm mà chỉ nờu ra quan điểm phổ biến hiện nay để làm cơ sở giỳp cho việc phõn tớch đối tượng nghiờn cứu của Luận văn nàỵ

Theo quan điểm phổ biến hiện nay, đơn tội phạm bao gồm hai dạng: tội đơn nhất thụng thường và tội đơn nhất phức tạp (trong đú tội đơn nhất phức tạp lại được chia ra làm ba dạng là tội liờn tục, tội kộo dài và tội ghộp). Trường hợp đa tội phạm được phõn ra làm bốn dạng là phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội, phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp và tỏi phạm (tỏi phạm nguy hiểm). Chỳng ta sẽ đi nghiờn cứu bản chất của từng loại tội phạm cụ thể để từ đú xỏc định thời điểm bắt đầu và chấm dứt thời hiệu truy cứu TNHS của loại tội đú ở từng giai đoạn khỏc nhau của việc thực hiện tội phạm.

Thứ nhất, chế định đơn tội phạm cú bốn dạng sau:

Tội đơn nhất thụng thường làtội phạm mà hành vi nguy hiểm cho xó hội thuộc mặt khỏch quan của tội phạm xõm hại đến một khỏch thể được luật hỡnh sự bảo vệ ngay tại thời điểm đú. Đặc điểm của loại tội này là cỏc yếu tố cấu thành tội phạm (mặt khỏch quan, khỏch thể, mặt chủ quan, chủ thể) cú “cấu tạo” đơn giản và dễ nhận biết. Thời điểm bắt đầu thời hiệu truy cứu TNHS là từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mà phải chịu TNHS và kết thỳc là sau một khoảng thời gian tương ứng quy định trong khoản 2 Điều 27 BLHS năm 2015.

Tội liờn tục là tội phạm mà hành vi nguy hiểm cho xó hội thuộc mặt khỏch quan của tội đú được hợp thành bởi nhiều hành vi cựng tớnh chất, diễn ra kế tiếp nhau về thời gian với một ý định phạm tội cụ thể, thống nhất, cựng xõm

53

hại một khỏch thể. Đặc điểm của tội liờn tục là chỉ khi cú sự kết hợp, tổng hợp nhiều hành động phạm tội này thỡ mới cấu thành một tội, nếu tỏch cỏc hành động đú ra thỡ lỳc này chỳng chỉ đơn thuần là cỏc hành vi vi phạm mà cú thể chưa đến mức chịu trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ mức độ nguy hiểm cho xó hội khụng đỏng kể [4, tr.389]. Tội liờn tục bắt đầu từ khi kẻ phạm tội thực hiện hành động thứ nhất và kết thỳc từ khi thực hiện xong hành động cuối cựng của cấu thành (hành vi) tội phạm mà kẻ phạm tội định thực hiện. Từ nhận thức chung về bản chất phỏp lý loại tội này cho chỳng ta thấy: việc xỏc định cỏc tội liờn tục bị phỏt hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và giai đoạn phạm tội chưa đạt là rất khú, mà loại tội này thường bị phỏt hiện ở giai đoạn tội phạm hoàn thành.

Thời điểm bắt đầu thời hiệu truy cứu TNHS của tội liờn tục bắt đầu tớnh từ ngày mà hành vi cuối cựng trong một chuỗi cỏc hành vi được thực hiện và thời điểm kết thỳc chớnh là sau một khoảng thời gian nhất định (5 năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm) được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 27 BLHS năm 2015. Căn cứ để xỏc định ngày thực hiện hành vi phạm tội cuối cựng, đú là phải xỏc định được cú dấu hiệu tội phạm trờn cơ sở: “1. Tố giỏc của cỏ nhõn; 2. Tin bỏo của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn; 3. Tin bỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng; 4. Kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước; 5. Cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phỏt hiện dấu hiệu tội phạm; 6. Người phạm tội tự thỳ” (Điều 143 BLTTHS năm 2015).

Tội kộo dài là tội phạm mà hành vi nguy hiểm cho xó hội trong mặt khỏch quan bắt đầu thực hiện một lần và kộo dài trong một khoảng thời gian nhất định cho đến khi người phạm tội bị bắt giữ hoặc ra đầu thỳ [4, tr.389]. Đặc điểm của loại tội này là khụng chấm dứt ngay lỳc đú mà sẽ tồn tại trong một khoảng thời gian. Tội phạm kộo dài bắt đầu từ khi kẻ phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà bị BLHS cấm và kết thỳc khi kẻ phạm tội tự nguyện ngừng hoạt động tội phạm hoặc hoạt động đú bị chấm dứt vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tộị Từ nhận thức chung về bản

54

chất phỏp lý loại tội này cho chỳng ta thấy: việc xỏc định cỏc tội kộo dài bị phỏt hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và giai đoạn phạm tội chưa đạt là rất khú, mà loại tội này thường bị phỏt hiện ở giai đoạn tội phạm hoàn thành.

Đối với cỏc tội kộo dài, thời điểm hoàn thành tội phạm khụng trựng với thời điểm phỏt sinh những tỡnh tiết biểu hiện sự chấm dứt tội phạm. Sau khi cú hành vi phạm tội thỡ thời điểm hoàn thành tội phạm xảy ra sớm hơn thời điểm phỏt sinh những tỡnh tiết biểu hiện sự chấm dứt hành vi, hoạt động tội phạm.

Thời điểm truy cứu TNHS bắt đầu tớnh từ ngày hành vi phạm tội bị phỏt hiện, do cú một trong sỏu căn cứquy định tại Điều 143 BLTTHS năm 2015 (đó trớch dẫn trong phần trờn) và thời điểm kết thỳc là sau một khoảng thời gian nhất định tương ứng theo quy định tại khoản 2 Điều 27 BLHS năm 2015.

Tội ghộp là tội phạm mà hành vi nguy hiểm cho xó hội thuộc mặt khỏch quan của tội đú được hợp thành bởi nhiều loại hành vi khỏc nhau, nhưng được thực hiện trong cựng một thời gian và xõm hại đến hai khỏch thể trở lờn [4, tr.389]. Đặc điểm của loại tội này là khụng cú sự kộo dài trong một khoảng thời gian cũng khụng cú sự lặp lại cỏc hành vi vi phạm, mà cỏc hành vi diễn ra trong cựng một thời điểm. Do đú thời điểm bắt đầu và kết thỳc thời hiệu truy cứu TNHS của loại tội này cũng xỏc định giống như tội đơn nhất thụng thường đó đề cập ở trờn.

Thứ hai, chế định đa tội phạm cú bốn dạng sau:

Phạm tội 02 lần trở lờn là một trong bốn dạng của của chế định đa tội phạm, trong BLHS năm 2015 chưa nờu lờn định nghĩa phỏp lý của nú, mà chỉ quy định là tỡnh tiết định khung tăng nặng của một số tội phạm cụ thể và là tỡnh tiết tăng nặng chung. Nếu điều luật khụng quy định là tỡnh tiết định khung tăng nặng hỡnh phạt thỡ tỡnh tiết Phạm tội 02 lần trở lờn là tỡnh tiết tặng nặng TNHS quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015. Trước đõy, trong BLHS năm 1999, tỡnh tiết này (phạm tội nhiều lần) được quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48. Trong luật hỡnh sự Việt Nam, nhà làm luật chưa đưa ra khỏi niệm

55

chớnh thức thế nào là “Phạm tội nhiều lần”. Nhưng thụng qua một số văn bản hướng dẫn từ phớa cỏc cơ quan tư phỏp trung ương như: Thụng tư liờn tịch 17/2007/TTLT/BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTP, ngày 24/12/2007 của Bộ Cụng an – Tũa ỏn nhõn dõn tối cao – Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao – Bộ Tư phỏp hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XVIII cỏc “Tội phạm về ma tỳy” của BLHS năm 1999; Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS năm 1999,… và từ thực tiễn xột xử, theo quan điểm của tỏc giả tỡnh tiết “Phạm tội nhiều lần” nay là “Phạm tội 02 lần trở lờn” cú cỏc đặc điểm sau:

Một là, phạm tội 02 lần trở lờn là người phạm tội đó thực hiện từ hai hành vi phạm tội trở lờn, tỏc động đến cựng một đối tượng hoặc nhiều đối tượng khỏc nhau (vớ dụ: nhiều lần trộm cắp, nhiều lần hiếp dõm...).

Hai là, nếu tỏch ra từng hành vi phạm tội riờng lẽ thỡ mỗi hành vi ấy đó đủ cỏc yếu tố cấu thành một tội phạm độc lập.

Ba là, tất cả cỏc hành vi phạm tội đú đều được quy định tại một điều luật cụ thể trong phần riờng BLHS (cựng là tội trộm cắp, hiếp dõm...), cú thể cựng một khoản, cũng cú thể phạm tội ở cỏc khoản khỏc nhau của cựng một điều luật.

Bốn là, cỏc hành vi phạm tội đú chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS, chưa bị cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử lý theo quy định của phỏp luật, như: Đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn... và cựng bị đưa ra xột xử một lần trong cựng một vụ ỏn.

Năm là, nếu điều luật cú quy định về giỏ trị tài sản hoặc thiệt hại về tài sản thỡ người phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tổng giỏ trị tài sản của cỏc lần phạm tội cộng lạị

56

Theo thống kờ ở trong BLHS năm 2015 thỡ Phạm tội 02 lần trở lờn được sử dụng trong Phần chung là 02 lần, trong phần cỏc tội phạm là 89 lần [12, tr.394-416].

Phạm nhiều tội cũng chưa được nhà làm luật nuớc ta điều chỉnh bằng một quy phạm riờng biệt, mà chỉ đuợc đề cập đến trong tờn gọi của éiều 55 BLHS năm 2015: “Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội”, và trong một số Thụng tư liờn tịch của Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Nội vụ (nay là Bộ cụng an) (vớ dụ như Thụng tư liờn tịch số 01 ngày 07/01/1995, Thụng tư liờn tịch số 10 ngày 31/12/1996, Thụng tư liờn tịch số 01 ngày 02/01/1998). Về mặt khoa học hỡnh sự, phạm nhiều tội được hiểu là: “phạm từ hai tội trở lờn hoặc khi hành vi của người phạm tội cú cỏc dấu hiệu của từ hai tội trở lờn, mà những tội ấy được quy định tại cỏc điều khỏc nhau (hoặc tại cỏc khoản khỏc nhau của cựng một điều luật nếu đối tượng của tội phạm khỏc nhau) trong Phần riờng BLHS, đồng thời đối với những tội ấy cũn thời hiệu truy cứu TNHS và người phạm tội chưa bị xột xử về tội nào trong số những tội ấy” [4, tr.396]. Xuất phỏt từ khỏi niệm khoa học và kết hợp với việc nghiờn cứu thực tiễn xột xử, chỳng ta cú thể nhận thấy ba đặc điểm cơ bản của phạm nhiều tội là:

Thứ nhất, người phạm tội phải thực hiện từ hai tội trở lờn hoặc hành vi của người đú phải cú đầy đủ cỏc dấu hiệu của từ hai CTTP độc lập trở lờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai, những tội phạm ấy được quy định tại cỏc điều khỏc nhau hoặc tại cỏc khoản khỏc nhau của cựng một điều (nếu đối tượng của tội phạm khỏc nhau) trong phần cỏc tội phạm của BLHS.

Thứ ba, đối với những tội phạm ấy vẫn cũn thời hiệu truy cứu TNHS và người phạm tội chưa bị xột xử về tội nào trong số chỳng.

Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp cũng chỉ được nờu ra trong BLHS năm 2015 tại éiều 3 quy định nguyờn tắc xử lớ, éiều 52 quy định cỏc tỡnh tiết tăng nặng chung, và tại cỏc điều như éiều 150 (tội mua bỏn người), éiều 151

57

(tội mua bỏn người dưới 16 tuổi), éiều 168 ( tội cuớp tài sản),… với tớnh chất là tỡnh tiết định khung tăng nặng của cỏc tội phạm cụ thể nàỵ Về mặt khoa học hỡnh sự, khỏi niệm phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp được hiểu là “phạm tội nhiều lần cú tớnh chất liờn tục và nhằmmục đớch vụ lợi hay làm giàu bất chớnh mà hoạt động phạm tội đó trở thành hệ thống và tạo nờn nguồn thu nhập cơ bản hoặc nguồn sống chủ yếu của nguời phạm tội” [4, tr.402]. Xuất phỏt từ khỏi niệm khoa học và kết hợp với việc nghiờn cứu thực tiễn xột xử, chỳng ta cú thể nhận ra bốn đặc điểm cơ bản sau đõy của phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp:

Thứ nhất, đõy là trường hợp đặc biệt của phạm tội nhiều lần nờn nú chứa đựng tất cả cỏc dấu hiệu của phạm tội nhiều lần (đó được phõn tớch trờn đõy);

Thứ hai, cỏc hành vi phạm tội phải cú tớnh chất liờn tục (tớnh chất này thường được biểu hiện bằng việc liờn tiếp thực hiện loại tội phạm cựng nhúm trong khoảng thời gian nhất định) và nhằm mục đớch vụ lợi hoặc làm giàu bất chớnh;

Thứ ba, cỏc hành vi phạm tội đó trở thành hoạt động phạm tội cú hệ thống và tạo nờn nguồn thu nhập cơ bản hoặc nguồn sống chủ yếu của người phạm tội;

Thứ tư, do tớnh chất liờn tục và cú hệ thống của hoạt động phạm tội nờn người phạm tội cú thể bị đưa ra xột xử ở cỏc lần khỏc nhau (và đõy cú thể được coi là dấu hiệu bổ sung riờng cho đặc điểm đầu tiờn của dạng tội phạm rất nguy hiểm này).

Theo thống kờ ở trong BLHS năm 2015 thỡ Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp được sử dụng trong Phần chung là 03 lần, trong phần cỏc tội phạm là 41 lần [12, tr.385-393].

Ba dạng đa tội phạm núi trờn (phạm tội 02 lần trở lờn, phạm nhiều tội, phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp) đều cú một đặc điểm chung là: người phạm tội thực hiện nhiều hành vi phạm tội (cú thể khỏc nhau hoặc giống nhau)

58

quy định trong BLHS năm 2015, trong đú mỗi lần phạm tội cú đầy đủ cỏc yếu tố của cấu thành tội phạm cơ bản trong điều luật tương ứng và người phạm tội chưa bị truy cứu TNHS và tội ấy cũng chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS. Như vậy, thời hiệu truy cứu TNHS của cỏc loại tội này được tớnh như thế nào (?) – vấn đề này đó được cỏc nhà làm luật nước ta đề cập một phần nào tại Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17 thỏng 4 năm 2003 của Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng mụt số quy định của BLHS, khi quy định việc truy cứu TNHS đối với trường hợp phạm tội nhiều lần của người làm, tàng trữ, lưu hành và vận chuyển tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả:“trong trường hợp thời hiệutruy cứu TNHS của một lần phạm tội nào đú đó hết thỡ khụng được truy cứu TNHS lần phạm tội này” [40, tr.3]. Từ nội dung này, chỳng ta cú thể thấy kể cả trong trường hợp việc thực hiện hành vi phạm tội thuộc vào một trong ba dạng trờn của chế định đa tội phạm, thỡ bản chất vấn

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thanh Hóa) (Trang 59)