Tốc độ nạp liệu

Một phần của tài liệu Mô hình hóa toán học và tính toán thiết bị phản ứng xúc tác dị thể lớp tĩnh cho quá trình rerorming xăng nặng (Trang 32 - 33)

Được xỏc định bằng lưu lượng dũng nguyờn liệu (thể tớch hoặc trọng lượng) đi qua trong 1 giờ trờn 1 đơn vị xỳc tỏc (trọng lượng hoặc thể tớch lớp xỳc tỏc).

Khi tăng lưu lượng nguyờn liệu hay giảm lượng xỳc tỏc đều làm tăng tốc độ nạp liệu, núi cỏch khỏc là làm giảm thời gian tiếp xỳc của cỏc chất tham gia phản ứng với lớp xỳc tỏc. Hậu quả dẫn tới làm tăng hiệu suất reformat (do giảm khớ), nhưng đồng thời làm giảm chất luợng reformat và giảm chỉ số octan. Điều này cũng dễ hiểu vỡ cỏc quỏ trỡnh cú tốc độ chậm như dehydro đúng vũng tạo thơm, hydrocracking, dealkyl húa sẽ khú xảy ra hơn nếu thời gian tiếp xỳc ớt. Hiệu ứng này cú thể được bự trừ nếu tăng nhiệt độ lũ phản ứng. Trong thực tế, để hạn chế bớt hyrdrocracking và cỏc sản phẩn cốc húa người ta thường ỏp dụng nguyờn tắc sau:

- Để giảm tốc độ thể tớch: Giảm nhiệt độ đầu vào cỏc lũ phản ứng sau đú giảm lưu lượng liệu nạp.

- Để tăng tốc độ thể tớch: Tăng lưu lượng liệu nạp sau đú tăng nhiệt độ lũ phản ứng.

Cú thể giảm tốc độ thể tớch để tăng chỉ số octan. Tuy nhiờn trong vận hành người ta khụng được phộp giảm tốc độ trờn nhỏ hơn một nửa so với thiết kế hoặc V < 0,75 h-1. Vỡ như vậy sẽ khụng kinh tế, làm tăng tốc độ khử hoạt tớnh xỳc tỏc.

Tốc độ được lựa chọn phụ thuộc vào cỏc điều kiện cụng nghệ cụ thể: ỏp suất vận hành, tỉ lệ mol H2/nguyờn liệu, thành phần nguyờn liệu đưa vào và chất lượng reformat mong muốn. Vớ dụ cụng nghệ CCR mới thường chọn V = 1,5 -2,5 h-1.

Một phần của tài liệu Mô hình hóa toán học và tính toán thiết bị phản ứng xúc tác dị thể lớp tĩnh cho quá trình rerorming xăng nặng (Trang 32 - 33)