Các bước xây dựng vật liệu giảng dạy

Một phần của tài liệu Bài giảng Phương pháp đào tạo người lớn tuổi (Trang 58)

- Xác định nội dung học tập mà vật liệu cần truyền tải và phương pháp

giảng dạy phù hợp với việc sử dụng vật liệụ

- Xác định loại vật liệu nào là phù hợp (bảng treo tường, mô hình hay tranh

ảnh…)

- Lựa chọn mẫu/format phù hợp để trình bày sao cho lôi cuốn.

- Áp dụng thử trong giảng dạy và thay đổi nếu thấy cần thiết.

Lưu ý:

- Khi phát triển vật liệu giảng dạy cần cân nhắc kỹ để tìm ra loại hình vật

liệu giảng dạy nào phù hợp nhất với nội dung và phương pháp, đem lại hiệu quả học tập tốt nhất.

- Các vật liệu giảng dạy phải có bố cục nội dung tốt, hấp dẫn, bền, tiết

59

Chƣơng 3

KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG ĐÀO TẠO CHO NGƢỜI LỚNTUỔI

3.1. Kỹ năng h trợ

3.1.1. Khái niệm

Hỗ trợ là cách hướng dẫn các cuộc thảo luận, các thử nghiệm trên hiện trường hay đào tạo để nhóm tham gia có thể đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả. Việc hỗ trợ cần dựa trên các nguyên tắc người lớn học tập tốt nhất từ kinh nghiệm của chính mình và cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm. Cán bộ hỗ trợ truyền đạt những hiểu biết kỹ thuật của mình tới người dân theo nhu cầu của người dân và do chính người dân bàn bạc thảo luận.

Kỹ năng trợ nằm trong số n ững yêu cầu qu n trọng n ất dàn c o

các cán bộ t ực đị k làm v ệc vớ nông dân. Do đó kỹ năng trợ nênđược

dùng làm cơ sở c o bất kỳ k oá đào t o nào, cho hướng dẫn Lập kế o c p át

tr ển t ôn bản VDP), k uyến nông có sự t m g củ ngườ dân y Lâm

ng ệp cộng đ ng.

3.1.2. Các kỹ năng chính của một cán bộ hỗ trợ giỏi

3.1.2.1. Kỹ năng g o t ếp

Kỹ năng giao tiếp tốt là cơ sở cho khả năng hỗ trợ tốt. Trong các kỹ năng

thì kỹ năng nắm bắt thông điệp và lắng nghe chủ động là những kỹ năng quan trọng nhất.

Hỏi các câu hỏi và lắng nghe chủ động

- Hỏi các câu hỏi để thu thập thông tin, làm rõ các tình huống và quan

điểm, khuyến khích sự tham gia của người dân, theo dõi quá trình hoạt động nhóm, hoặc giúp người dân nâng cao nhận thức, hay tăng cường quá trình học hỏị

- Tốt hơn hết là hỏi những câu hỏi mở: Thế nàỏ Tại saỏ Khi nàỏ Ai ?

Cái gì?

- Đặt những câu hỏi khuyến khích khả năng suy nghĩ phân tích điểm mạnh,

điểm yếu, và giúp đưa ra kết luận.

- Lắng nghe chủ động

60

3.1.2.2. Kỹ năng đ ều k ển n óm

Đây là nhiệm vụ thông thường nhất của người cán bộ hỗ trợ nhằm mục đích hướng dẫn nhóm trao đổi ý kiến và kinh nghiệm để cùng đi đến một kết quả, một ý kiến hay một kế hoạch làm việc chung.

- Làm rõ nhiệm vụ và mục tiêu của nhóm là gì.

- Thu thập ý kiến đóng góp từ nhóm và giúp tổng hợp các ý kiến đó.

- Khuyến khích tất cả các thành viên tham gia ý kiến và tôn trọng ý kiến

đóng góp của nhau, đặc biệt là phụ nữ

- Đứng ở vị trí trung gian để giải quyết các mâu thuẫn.

- Hướng dẫn ra quyết định với sự tham gia

- Sử dụng các hình ảnh minh hoạ trực quan (cụ thể như các nhỏ, tranh ảnh,

giấy Ao, bảng đen, mô hình không gian 03 chiều,vv…)

- Giúp các nhóm tổng kết hoặc đưa ra kế hoạch hành động.

3.1.2.3. H ểu b ết về kỹ t uật

Ngoài kinh nghiệm và kiến thức của người dân, cán bộ hỗ trợ nên đóng

góp những hiểu biết của mình vềkỹ thuật - tuy nhiên không đưa ra ý kiến áp đặt

từ mà chỉ đề xuất và kiến nghị các giải pháp, tôn trọng sự tham gia của người dân, tôn trọng ý nguyện và nhu cầu của dân.

- Tìm hiểu rõ những kiến thức kỹ thuật nào người dân yêu cầu

- Đưa ra những ví dụ hoặc trình diễn thực tế

- Tìm hiểu kiến thức bản địa và tìm cách sử dụng

- Chuẩn bị tài liệu phát tay đơn giản, dễ hiểụ

- Không áp đặt ý kiến, mà đề xuất hiểu biết của bạn như là đóng góp cho

quá trình học hỏi của người dân. Cuối cùng, người dân phải tự quyết định

họ muốn áp dụng những tiến bộ kỹ thuật theo cách nàọ

3.1.2.4. T á độ

Việc hỗ trợ tốt nhất đến từ tấm lòng. Thái độ tin cậy và tôn trọng người dân là nền tảng quan trọng nhất để người cán bộ hỗ trợ đạt đến thành công. Những người thơ ơ với đối tượng làm việc của mình sẽ không bao giờ có thể là người cán bộ hỗ trợ tốt.

61

- Chủ động lắng nghe kinh nghiệm và nhu cầu của người dân.

- Quan tâm để hiều quan điểm, cảm giác và tình trạng của người dân

- Đưa ra ý kiến phản hồi tích cực và hữu ích.

- Tôn trọng và quan tâm đến kinh nghiệm của người dân địa phương

- Thiết lập sự hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau, khuyến khích học viên tôn

trọng ý kiến nhận xét của nhau, đặc biệt là thành viên những nhóm trầm và phụ nữ. Đây là cơ sở quan trọng nhất để thực hiện hỗ trợ tốt.

3.2. Kỹ năng đƣa và nhận thông tin phản hồi

3.2.1. Khái niệm thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi là sự bình luận cá nhân về hành động hay hành vi của người nào đó liên hệ ngược lạị Đây không phải là thông tin về người đó mà là thông tin về những người khác cảm nhận hành vi và hoạt động của người nào đó thế nàọ

Thông tin phản hồi không phải là sự phê phán hoặc mang tính phê phán tiêu cực mà là một sự đánh giá hay bình luận.

3.2.2. Phân loại thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi có thể phân loại thành 4 kiểu:

- Thông tin phản hồi tích cực khách quan;

- Thông tin phản hồi tiêu cực khách quan;

- Thông tin phản hồi tích cực chủ quan;

- Thông tin phản hồi tiêu cực chủ quan.

Những thông tin phản hồi tích cực khách quan luôn được khuyến khích. Những thông tin phản hồi tích cực chủ quan có thể giúp nâng cao động cơ và lòng nhiệt tình của người tham gia giao tiếp. Những thông tin phản hồi tích cực khách quan có thể dùng rất thận trọng, thường được dùng ở những nơi người học đang làm cái gì đó nguy hiểm và không an toàn. Những thông tin tiêu cực

chủ quan thì không nên dùngtrong đào tạo cho người lớn tuổi.

a. Thông tin phản hồi tích cực hay tiêu cực

Ví dụ: Trong một lớp tập huấn cho nông dân ở thôn bản, giảng viên phản

ảnh lại cho học viên (thông tin phản hồi) như sau:

1) Anh đã làm chính xác như chúng ta thoả thuận và đã làm tốt;

62

3) Hiện nay chị đã làm sai gì rồi;

4) Anh nghĩ gì về cái đã làm tốt;

5) Tuyệt vời, làm đúng;

6) Ồ không sao khi chịđể chuyện ấy xẩy ra;

7) Vâng như vậy là đúng, làm lại chính xác như vậỵ

Các câu (2), (3), (6) là các thông tin phản hồi tiêu cực cần tránh.

Các câu (1), (4), (5), (7) là các thông tin phản hồi tích cực và bản thân nó còn cung cấp các thông tin có lợi cho người học, động viên khích lệ họ, nhất là

với người lớn tuổi.

b. Thông tin phản hồi chủ quan hay khách quan

Ví dụ: Trong một lớp đào tạo cho khuyến lâm viên xã, thôn/bản giảng

viên phản ảnh lại học viên (thông tin phản hồi) như sau:

1) Anh đã làm chính xác như chúng ta đã thoả thuận và đã làm tốt;

2) Như vậy là không quá tốt;

3) Không, không được như thế này là không đúng;

4) Tôi nghĩ rằng lần này là tốt;

5) Tuyệt vời, làm đúng;

6) Hai ngày qua chịđã làm hỏng 3 lần rồi;

7) Hai ngày qua anh đã làm thành công 4 lần;

8) Vâng, như vậy là đúng, cứ làm đúng như thế.

Các câu 1, 6, 7, 8 là thông tin phản hồi khách quan. Các câu 2, 3, 4, 5 là thông tin phản hồi chủ quan.

Nhưng ở câu 2, 3 là những bình luận mang tính chủ quan không tích cực chứa ít thông tin có lợi giúp người học. Câu 4, 5 cũng là các bình luận mang tính chủ quan nhưng tích cực. Câu 1, 7, 8 là các bình luận khách quan tích cực chứa nhiều thông tin động viên, khích lệ người học. Câu 6 là bình luận khách quan tiêu cực, quá nhấn mạnh đến sai lầm của người được hướng dẫn không khích lệ

họ, không nên dùng khi đào tạo cho người lớn tuổi.

c. Thông tin phản hồi khẳng định

Đây là loại thông tin dùng để thừa nhận, cảm ơn điều bạn đưa ra: “Tốt, bạn nói rất đúng”. Sự bình luận tích cực là một việc rất cần và tốt bởi vì nó

khích lệ học viên nhiều, nêu ra một số điểm tốt đẹp. Đây là thông tin phản hồi

63

Ví dụ:

- Tôi dễ dàng đọc được chữ viết của bạn trên tờ Ao, chữ của bạn sạch sẽ và

đều đặn.Sản phẩm này của bạn có thể sử dụng cho lần đào tạo saụ

- Biểu đồ của bạn thật là tuyệt, bạn đã sử dụng các màu một cách phù hợp.

d. Thông tin phản hồi phát triển

Đây là loại thông tin dùng để gợi ý sự cải thiện hoặc khuyến nghị. Trong

thông tin phản hồi có 2 phía: Người nhận và người gửi, người gửi thông tin cần

phải quan sát, người nhận nghe và tiếp nhận, tất nhiên có thể đặt câu hỏi nếu

chưahiểu được rõ ràng thông điệp.

Ví dụ:

- Nếu anh viết chữ to lên một chút nữa sẽ dễ đọc hơn nhiềụ

- Khi phân tích thông tin ở hiện trường anh nên nêu rõ những gì anh biết.

- Tôi đề nghị anh làm rõ hơn việc quyết định lựa chọn loài cây trồng rừng cho

thôn của mình.

b5. Hướng dẫn để đưa và nhận thông tin phản hồi

 Hướng dẫn để đưa ra thông tin phản hồi

Luôn phải tâm niệm rằng: Ở mọi lĩnh vực đưa ra thông tin phản hồi phù

hợp có hiệu quả là rất khó khăn và bản thân chất lượng thông tin phản hồi đó cũng phản ánh về giá trị của người đưa ra thông tin.

Do vậy, đưa ra thông tin phản hồi cần chú ý các nguyên tắc:

- Thật rõ về những gì bạn muốn nói trước;

- Khởi đầu bằng sự thiết thực;

- Cụ thể;

- Đưa tới sự thực hiện có thể thay đổi được;

- Cho phép tự do thay đổi hoặc không thay đổi;

- Đưa ra sự lựa chọn;

- Mô tả tốt hơn là đánh giá;

- Hãy sở hữu thông tin phản hồi của bạn;

64

 Hướng dẫn để tiếp nhận thông tinphản hồi

- Lắng nghe hơn là ngay lập tức loại bỏ hoặc tranh luận.

- Phải chắc chắn rằng bạn đã hiểu thông tin phản hồị

- Không dựa vào một nguồn thông tin.

- Hỏi về thông tin phản hồi mà bạn mong muốn chứ đừng tiếp nhận nó.

- Bạn quyết định sẽ làm gì dokết quả của thông tin phản hồị

- Phản hồi chỉ hiệu quả khi sử dụng những tiêu chí nhất định.

Một số lời khuyên để đưa phản hồi mang tính xây dựng như sau:

Tiêu chí Ví dụ xấu Ví dụ tốt

Đúng thời gian Tháng trước… K b n vừ …

Nhìn chung, không nên trì o n các p ản . Sẽ g á trị ơn nếu đư p ản ngay sau khi quan sát

Nên cụ thể, không nên chung

chung

Lúc nào b n cũng nó n ều!

Ng y k c úng t đ ng

t ảo luận vấn đề này,

b n đ nó n ều quá làm tô k ông tập trung được.

Nên mô tả, không nên phán

xét

B n c ỉ muốn làm

mọ ngườ cáu

g ận!

Tô cảm t ấy băn k oăn vì b n luôn ngắt lờ mọ

ngườ !

Hướng tới người nghe, không hướng tới người đưa ý kiến phản hồi ể tô nó c o b n b ết… K nào b n sẵn sàng tô sẽ nó c o b n một số ý k ến p ản về… Tập trung vào cách ứng xử, không phải vào tính cách con người

B n là kẻ k êu căng!

B n t ường n ướn lông mày lên m k tô nó . N ư t ế làm tô rất k ó có t ể t ếp tục nó được.

Tập trung vào mặt tích cực, không phải vào mặt tiêu cực

B n k ông y

cườ …

B n cườ t ật ấm áp. B n nên cườ n ều ơn. Nụ cườ củ b n làm c o tô cảm t ấy vu vẻ k được làm v ệc vớ b n.

Đề nghị đưa phản hồi nhưng không áp đặt Tô c ắc rằng b n muốn b ết… Làm ơn nó c o tô b ết b n t ấy g ọng nó củ tô n ư t ế nào…

65

Cố gắng diễn giải ngắn gọn các phản hồi của bạn như sau:

Khi… (tên của hành vi cụ thể)…

Tôi … (miêu tả cảm giác của bạn)….

Bởi vì…(thông báo hiệu quả của hành vi)…

- Nhận phản hồi như thế nàỏ

Phản hồi cho biết hành động của bạn như thế nào dưới con mắt của người khác và đưa cho bạn sự lựa chọn để cố gắng thay đổi hành vi của mình. Ngay cả khi bạn “bất đồng” với các phản hồi, lắng nghe và hiểu rõ những phản hồi đó vẫn rất quan trọng.

Đôi khi, đưa ra phản hồi cho một số đông người không dễ dàng. Nếu bạn ghi nhớ điều sau trong đầu, sẽ giúp người khác dễ dàng đưa ra phản hồi có ích cho bạn:

Tập trung, quan sát nhạy bén và lắng nghe

Bạn không cần làm gì với các phản hồị Chỉ đơn giản nhìn vào người đưa ra phản hồi và

lắng nghe chăm chú

Kiểm tra

Chờ đợi cho đến khi nhận xong phản hồi, sau đó diễn giải lại những điểm chính

Làm sáng tỏ

N ư vậy n ững gì b n đ nó có ý ng ĩ là…

Đặt những câu hỏi để làm rõ hay đề nghị đưa ra các dẫn chứng cụ thể

Đừng tự bảo vệ

Tô đ làm b n p ền lòng n ư t ế nào và khi nàỏ

Hầu hết chúng ta đều thấy khó khăn khi nghe những mặt tích cực và tiêu cực về bản thân mình. Để che giấu sự khó chịu này, chúng ta thường tự bào chữa cho bản thân bằng cách phản ứng ngaỵ Tuy nhiên, bạn sẽ mất đi những cơ hội tự hoàn thiện chính mình nếu bạn cứ bảo vệ mình theo cách đó ó là do… Tô ng ĩ là ầu ết mọ ngườ … âng, n ưng… An làm tô bị s … B n là mà dám đư r n ững p án ét n ư vậỷ...

66

Nói về giới hạn của bạn

Nếu người góp ý đi xa quá mức, dồn dập bạn với những gợi ý, lời khuyên hay phê phán, bạn có thể nói rằng như vậy là đủ rồị

Cân nhắc những lời phản hồi hữu ích dành cho bạn

H ện t t ì n ư vậy là đủ r . Cảm ơn vì tất cả n ững ý k ến p ản quý báu củ b n từ trước tớ n y

Những phản hồi có thể là đúng và mang lại cho bạn những lời khuyên hay nhận xét hữu ích. Bởi vậy, trong bất kỳ trường hợp nào, bạn đừng quên cân nhắc kỹ sự hữu ích của những phản hồi đó đối với bạn

 Một số gợi ý với người đưa ra thông tin phản hồi

- Nhìn vào người tiếp nhận

- Suy xét cảm nhận của người tiếp nhận

- Tạo cơ hội cho người tiếp nhận được hỏi

- Thay đổi âm lượng, tốc độ nói

- Nói rõ ràng

- Tôn trọng người tiếp nhận

- Không phức tạp hóa những điều bạn nói

- Không đùa cợt hoặc tấn công người tiếp nhận

- Không tự đắc hoặc cường điệu

Một phần của tài liệu Bài giảng Phương pháp đào tạo người lớn tuổi (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)