Đề a: SGK trang 140 • Dàn ý :
luyện tập; GV sẽ gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
[?] Chủ đề của truyện sẽ kể là gì?
(tình cảm giữa em và đồ vật - hay con vật) [?] Em sẽ chọn đồ vật (con vật) nào vào vai nhân vật kể?
[?] Khi xây dựng một câu truyện mà trong đó nhân vật là một con vật (đồ vật) thì em sử dụng cách kể như thế nào? (nhân cách hóa)
[?] Khi đã xác định được chủ đề, nhân vật, cách kể; bây giờ em hãy tự lập dàn ý theo đề bài trong SGK.
GV mời 1 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm vào nháp.
(HS có thể có những dàn ý với những sự việc, diễn biến.. khác hơn, GV tùy theo bài làm của HS mà sửa chữa, hướng dẫn). - GV mời HS đọc đề b trang 140.
Tương tự, GV sẽ gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. (GV cần định hướng cho HS rõ: nhân vật trong truyện cổ tích hay truyền thuyết có rất nhiều loại: thiện có, ác có, thông minh có... Do đó HS cần phải lựa chọn nhân vật nào mà mình yêu thích để kể thì mới đúng theo yêu cầu của đề bài).
[?] Chủ đề của truyện? (cuộc gặp gỡ, trò truyện thú vị với nhân vật cổ tích)
[?] Nhân vật được chọn là ai? (nhân vật được yêu thích trong truyện cổ tích hay truyền thống)
[?] Nhân vật kể lại truyện sẽ là ai? (em) [?] Đó là ngôi thứ mấy? (ngôi thứ nhất)
- Đồ vật (con vật) tự giới thiệu mình. - Đồ vật (con vật) giới thiệu về tình cảm
giữa mình và người chủ. 2. Thân bài :
- Lí do đồ vật (con vật) trở thành vật sở hữu của người chủ.
- Tình cảm ban đầu giữa đồ vật (con vật) và người chủ.
- Những kỉ niệm vui, buồn khó quên của hai người.
- Tình cảm lúc sau (nếu có sự thay đổi trong tình cảm người chủ) lí do sự thay đổi.
3. Kết bài : Suy nghĩ, cảm xúc của đồ vật (con vật) đó.
Đề b: SGK trang 140 • Dàn ý:
1. Mở bài :
- Giới thiệu không gian, thời gian của buổi gặp gỡ.
- Xây dựng tình huống gặp nhân vật trong truyện(nằm mơ? Tưởng tượng?...)
2. Thân bài : - Hỏi han.
- Trao đổi suy nghĩ, thắc mắc (nếu có)... của mình.
3. Kết bài :
- Bày tỏ tình cảm đối với nhân vật đó
4. Luyện tập :
Dựa vào các dàn bài, vừa được lập, HS lên kể chuyện.
5. Dặn dò :
- Làm các bài tập còn lại: c, d trang 140. - Tập kể lại chuyện theo đề tài đã cho
Tiết 59 : Văn bản :
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT : I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :
- HS nắm được nội dung và ý nghĩa của hai truyện trung đại, từ đó thấy được phần nào cả viết truyện kí thời xưa.
- HS kể lại diễn cảm truyện.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là văn học dân gian?
- Hãy kể tên các thể loại cùng các tác phẩm đã học thuộc văn học dân gian.
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV hướng dẫn cách đọc văn bản, giải nghĩa từ khó: nghĩa, đông Triều, mỗ, Lạng Giang, tang thương ngẫu lục, kẻ Mơ, nắc nỏm, việc hình án, án trấn, khải...: giới thiệu truyện trung đại.
[?] Truyện thể văn gì? Có mấy đoạn? Mỗi đoạn nói về điều gì?
[?] Em hãy kể tóm tắt đoạn thứ nhất? [?] Con hổ thứ nhất đã có những hành động như thế nào?
[?] Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi đi vào xây dựng hình ảnh con hổ?
[?] Em có suy nghĩ gì về hành động, thái độ của con hổ này?
[?] Hãy kể tóm tắt đoạn thứ hai?
[?] Chuyện gì đã xảy ra với con hổ thứ hai và bác tiều ở huyện Lạng Giang?
[?] Được bác tiều cứu giúp, hổ đã đền ơn cho bác như thế nào?
[?] Biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi đi vào xây dựng truyện là gì?
[?] Hãy cho biết cảm nghĩ của em về con hổ thứ hai?
[?] Theo em, trong thực tế, có “con hổ có