nhằm khuyên nhủ, răn dạy - Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Mua vui, phê phán, châm biếm
emhãy cho biết thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta đối với tổ tiên mình như thế nào?
[?] Hãy chọn một truyền thuyết đã được học để chỉ ra “cái lõi của sự thật lịch sử” để chứng minh cho tính “sự thật” của truyện?
- Chuyển ý -
[?] Thế nào là truyện ngụ ngôn? [?] Thế nào là truyện cười?
[?] Hãy kể trên các tác phẩm đã được học trong phần truyện ngụ ngôn ? (Truyện cười). (GV ghi bảng).
[?] Từ những đặc điểm của thể loại vừa được nêu, hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hai loại truyện này? (HS thảo luận, trả lời GV ghi bảng).
[?] Em hãy lấy một tác phẩm trong truyện ngụ ngôn và một trong truyện cười để chỉ ra yếu tố gây cười có trong hai tác phẩm đó? [?] Em hiểu thế nào là cách nói bóng gió? Hãy lấy một ví dụ trong truyện ngụ ngôn dể làm sáng tỏ điều này? Trong truyện em vừa kể, nhân dân ta muốn khuyên nhủ, răn dạy mọi người điều gì?
[?] Em hãy chọn để kể lại một câu chuyện cười đã được học?
[?] Từ các câu chuyện được học, được đọc trong các thể loại truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, hãy cho biết cảm nghĩ của em về nền VHDG? (HS thảo luận)
- GV diễn giảng, tổng kết.
• Giống :
- Đều có yếu tố gây cười: • Khác :
4. Luyện tập :
- Tại lớp: thi kể chuyện dân gian
- Ở nhà: dựa vào truyện dân gian, em hãy tập viết một truyện ngắn.
5. Dặn dò :
- Soạn bài 14.
Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng
Treo biển
Tiết 56 :
Tiết 57 :
I . KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
- Nắm được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ . - Biết được cách dùng chỉ từ trong khi nói viết .
II . TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới :
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN GHI BẢNG
GV cho học sinh đọc câu hỏi ở mục 1 và hướng dẫn trả lời .
Các từ in đậm trong những câu đó bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ?
Nó có tác dụng gì ?
So sánh các từ, các cụm từ, từ đấy rút ra ý nghĩa của những từ được gạch dưới
Trong câu : “ Hồi ấy …..
Đêm nọ …..thường lệ” .
Nghĩa của các từ ấy , nọ trong những câu trên có giống và khác nhau gì với các trường hợp đã phân tích .
Trong câu ở phần 1 chỉ từ đảm nhận nhiệm vụ gì ?
Tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu Trong các câu phân tích ở mục 1 chỉ từ ấy , nọ, kia, … làm nhiệm vụ gì ?
Tìm chỉ từ trong câu 2 ( tr. 137) , xác định chức vụ của chúng trong câu ?