II. DANH TỪ CHỈ ĐƠN VỊ VAØ DANH TỪ CHỈ SỰ VẬT:
A. Truyện ngụ ngôn là gì?
SGK trang 94
B. Tìm hiểu văn bản :
Văn bản 1: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG I. Tìm hiểu văn bản :
1. Sự việc :
- Ếch sống lâu ngày trong giếng với Nhái, Cua, Oác.
- Ếch cho rằng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một chúa tể. 2. Tình huống :
- Nước trong giếng dềnh lên, đẩy ếch ra khỏi miệng giếng.
3. Kết quả :
- Ếch vẫn huyênh hoang bị trâu giẫm bẹp.
học gì? Ý nghĩa của bài học này?
[?] Theo em vì sao lại có tên là “Ếch ngồi đáy giếng”?
- HS rút ra phần ghi nhớ - HS lên kể lại truyện.
Văn bản 2
- GV mời HS lên kể lại truyện.
[?] Nhân vật trong truyện này là ai? Về nhân vật truyện “Thầy bói xem voi” có gì khác với nhân vật trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng”?
[?] Các thầy bói đã “xem” voi như thế nào? Cách tả của họ ra sao? Đúng hay sai? Sai lầm của họ là ở chỗ nào?
[?] Em có nhận xét gì về thái độ của các thầy khi phán? Điều đó đã dẫn đến kết quả như thế nào?
[?] Truyện cho ta bài học gì?
[?] Hãy lấy một ví dụ trong thực tế ứng với ý nghĩa truyện vừa được học?
Văn bản 3
- GV cho HS lên kể tóm tắt truyện.
[?] Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc họp làng Chuột?
[?] Không khí cuộc họp lúc đầu diễn ra như thế nào?
[?] Sáng kiến đeo nhạc cho mèo do ai đề xướng? Thái độ hội nghị đối với sáng kiến này?
[?] Vì sao sáng kiến đeo nhạc cho mèo của ông Cống lại được mọi người tán thưởng? [?] Cảnh họp làng Chuộc lúc đầu và lúc cử người đeo nhạc cho mèo rất đối lập nhau. Em hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của những chi tiết đối lập đó? Theo em, vì sao lại có sự đối lập này?
[?] Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong truyện? Biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì đối với nội dung truyện?
[?] Các nhân vật chuột trong truyện đã gợi cho chúng ta liên tưởng đến loại người nào trong xã hội cũ?
[?] Theo em sáng kiến đeo nhạc cho mèo có khả năng thực hiện trong thực tế không? [?] Từ câu truyện này, tác giả dân gian
II. Ghi nhớ :
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo .
Thành ngữ : “Ếch ngồi đáy giếng” .
Văn bản 2: THẦY BÓI XEM VOI I. Tìm hiểu văn bản :
1. Sự việc :
- Năm thầy bói mù, chưa biết voi như thế nào.
2. Tình huống :
- Các thầy sờ vào từng bộ phận voi cho là hình dáng voi.
3. Kết quả :
- Ai cũng cho mình đúng.
- Đánh nhau toác đầu, chảy máu.
II. Ghi nhớ :
Từ câu chuyện về cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện .
Thành ngữ : “Thầy bói xem voi”.
Văn bản 3: ĐEO NHẠC CHO MÈO I. Tìm hiểu văn bản :
1. Lí do buổi họp làng chuột : - Mèo cứ xơi chuột mãi. - Mới đẻ ra chuột đã sợ mèo. 2. Cuộc họp làng chuột :
a. Lúc đầu : - Đủ mặt cả làng.
- Ông Cống đề xuất sáng kiến đeo nhạc cho mèo.
- Hội nghị vỗ tay tán thưởng. b. Lúc phân công :
- Im phăng phắc, nỗi sợ hãi bao trùm. - Đùn đẩy trách nhiệm.
muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? HS rút ra ý nghĩa truyện.
3. Kết quả :
- Sáng kiến thất bại.
II. Ghi nhớ :
Truyện Đeo nhạc cho mèo miêu tả sinh động sâu sắc làng chuột và từng loại chuột (thông qua cuộc họp của hội đồng chuột và tên gọi, bộ dạng, hành động, ngôn ngữ, tính cách của nhân vật). Truyện khuyên nhủ người ta luôn phải cân nhắc đến điều kiện và khả năng thực hiện khi dự định làm một công việc nào đó. Truyện còn phê phán những ý tưởng viễn vông những kẻ ham sống sợ chết, chỉ bàn mà không dám hành động, trút công việc khó khăn nguy hiểm cho những người dưới quyền. Thành ngữ : “Đeo nhạc cho mèo” (“Đeo chuông cho mèo”, “Treo chuông cổ mèo”)
4. Củng cố :
- Sau khi học xong ba phần truyện, em thích mình thành nhân vật nào? Tại sao?
5. Dặn dò :
- Học bài.
- Soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Tiết 43 :
I . KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
- Tạo cơ hội cho HS luyện nói, làm quen với phát biểu trước tập thể. - HS bước đầu biết lập dàn ý kể chuyện và kể bằng miệng
Trọng tâm: Từ giờ luyện nói, HS hiểu được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự, biết cách diễn đạt miệng một câu chuyện đời thường.