Kiến nghị với chínhquyền địa phương

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế ở Việt Nam. (Trang 132 - 149)

7. Kết cấu của luận án

3.3.3.Kiến nghị với chínhquyền địa phương

Ban hành nguyên tắc, phương án phân bổ NSĐP cho y tế hợp lý: Đảm bảo tỷ lệ chi thường xuyên tối thiểu cho YTDP theo quy định của Quốc hội, ưu tiên chi ngân sách cho tuyến cơ sở và CSSKBĐ.

Quy định cụ thể vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của cơ quan y tế trong việc lập và phân bổ dự toán chi NSĐP cho y tế với cơ quan tài chính cùng cấp và chính quyền cấp.

162

tiêu chí gắn với đầu ra, phù hợp với phương thức quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ.

Thiết lập hệ thống thông tin kết nối giữa các cấp chính quyền, CSYT nhằm báo cáo tình hình thực hiện, kiểm tra, theo dõi, đánh giá quản lý chi NSĐP cho y tế.

Chú trọng đào tạo bồi dưỡng, nâng cao năng lực, kiến thức kinh tế, tài chính theo hướng “quản trị doanh nghiệp” cho chủ tài khoản và cán bộ tài chính, kế toán của đơn vị.

Tăng cường việc kiểm tra, giám sát của HĐND trong việc thực hiện các cơ chế quản lý chi NSĐP và quản lý chi thường xuyên NSĐP cho y tế. Quy định rõ trách nhiệm giải trình của người đứng đầu trong các đơn vị.

Tăng cường tính công khai, minh bạch trong quản lý chi NSĐP cho y tế theo đúng quy định Luật NSNN 2015.

163

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế ở chương 1 và thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế Việt Nam đã được phân tích ở chương 2, kết hợp với các kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế ở một số quốc gia trên thế giới, luận án đã đưa ra một số nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Những nội dung chính trong chương 3 đã thực hiện xoay quanh ba nội dung.

Một là, trên cơ sở mục tiêu phát triển của y tế Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030, luận án đã đưa ra các

quan điểm và định hướng quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế Việt Nam.

Hai là, luận án đã đề xuất 06 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế

ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Các nhóm giải pháp đó bao gồm: Giải pháp về phân cấp quản lý NSNN, giải pháp về lập dự toán, giải pháp về chấp hành dự toán, giải pháp về quyết toán, giải pháp về kiểm tra và đánh giá chi thường xuyên NSNN cho y tế và nhóm một số các giải pháp hỗ trợ khác.

Ba là, luận án cũng đã đề xuất một số kiến nghị với các cơ quan ở Trung ương gồm Quốc hội, Chính phủ

và chính quyền địa phương nhằm tạo điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế.

164

KẾT LUẬN

Sức khoẻ là tài sản quý giá nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của xã hội. Chính vì vậy, y tế là một trong các lĩnh vực ưu tiên hàng đầu của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Những năm qua cho thấy chi thường xuyên NSNN có vai trò quan trọng trong thực hiện các nhiệm vụ của ngành y tế về YTDP, CSSKBĐ, KCB cho người dân và đảm bảo công bằng trong y tế. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế tồn tại những hạn chế nhất định. Trong bối cảnh nguồn lực NSNN có hạn, yêu cầu CSSK của người dân thay đổi trong tình hình mới, hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế là một trong những yêu cầu nhằm đảm bảo hệ thống tài chính y tế quốc gia bền vững, đảm bảo quyền sức khoẻ và nâng cao chất lượng CSSK cho người dân. Thông qua việc vận dụng các phương pháp nghiên cứu nhằm hệ thống hoá lý luận và phân tích, đánh giá thực tiễn quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế, luận án đã nghiên cứu và giải quyết các nội dung sau:

Một là, luận án đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về y tế, chi thường xuyên NSNN cho y tế và

quản lý chi thưòng xuyên NSNN cho y tế. Trên cơ sở kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế ở một số các quốc gia, luận án đã rút ra ba bài học quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế ở Việt Nam.

Hai là, luận án đã phân tích, đánh giá và rút ra các kết quả đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế và

nguyên nhân của tồn tại, hạn chế đó trong quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế ở Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020. Các đánh giá này được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các cơ chế, chính sách, số liệu về phân cấp quản lý ngân sách, lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán, kiểm tra và đánh gía chi thường xuyên NSNN cho y tế ở Việt Nam.

Ba là, trên cơ sở những tồn tại, hạn chế trong quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế ở Việt Nam kết hợp

với mục tiêu phát triển y tế Việt Nam, luận án đã xây dựng quan điểm, định hướng và 06 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đồng thời, luận

165

án đã đề xuất một số kiến nghị với các cơ quan ở Trung ương và chính quyền địa phương nhằm đảm bảo tính thực tiễn và hiệu quả cho các giải pháp.

Những kết quả mà luận án đã nghiên cứu được dựa trên sự tổng hợp, kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó về các vấn đề có liên quan đến luận án về cả lý thuyết và thực tiễn. Những kết quả nghiên cứu này phản ánh góc nhìn, nhận định, quan điểm của cá nhân tác giả với đối tượng, phạm vi nghiên cứu đã lựa chọn trong luận án.

166

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phạm Thị Lan Anh (2019), Đồng chủ nhiệm đề tài cấp Học viện: “Quản lý chi ngân sách nhà nước cho y tế”, Học viện Tài chính, 12/2019.

2. Phạm Thị Lan Anh (2020), “Phân bổ ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế - Những vấn đề đặt ra”,

Tạp chí Nghiên cứu tài chính - kế toán, số 7/2020, NXB Tài chính.

3. Phạm Thị Lan Anh (2020), “Chi ngân sách nhà nước hướng tới phát triển y tế bền vững ở Việt Nam”,

167

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Y tế & nhóm đối tác, (2018), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2016 hướng tới mục tiêu già hoá khoẻ mạnh ở Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

2. Bộ Y tế & nhóm đối tác, (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010: Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011 - 2015, NXB Y học, Hà Nội.

3. Bộ Y tế & nhóm đối tác, (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013: Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân, NXB Y học, Hà Nội.

4. Bộ Y tế & nhóm đối tác, (2008), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013: Tài chính Y tế ở Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

5. Bộ Y tế & Bộ Nội vụ, (2015), Thông tư liên tịch số 51/2014/TTLT-BYT- BNV, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của sở y tế thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và phòng y tế thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ngày 11/12/2015.

6. Bộ Y tế, (2018), Niên giám thống kê y tế 2018, NXB Y học.

7. Bộ Y tế, (2017), Niêm giám thống kê y tế 2017, NXB Y học.

8. Bộ Y tế, (2016), Chiến lược tài chính y tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025.

9. Bộ Y tế, (2017), Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, dự toán ngân sách nhà nước năm 2018, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2018-2020.

10. Bộ Y tế & nhóm đối tác, (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011: Nâng cao năng lực quản lý, đổi mới tài chính y tế để thực hiện kế hoạch 5 năm ngành y tế, 2011-2015, NXB Y học, Hà Nội.

11. Bùi Tiến Hanh, (2018), Giáo trình Quản lý chi ngân sách nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội.

12. Bùi Tiến Hanh (2011), “Tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các bệnh viện công với vấn đề công

bằng và hiệu quả”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Bộ Tài chính: Đổi mới cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp y

168

13. Chính phủ, (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, ngày 14 tháng 02 năm 2015.

14. Chính phủ, (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước, ngày 21 tháng 12 năm 2016.

15. Chính phủ, (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP Về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.

16. Chính phủ, (2012), Nghị quyết số 40/NQ-CP Về chương trình hành động thực hiện thông báo kết luận của Bộ Chính trị về Đề án "Đổi mới cơ chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa loại hình dịch vụ sự nghiệp công", Hà Nội.

17. Chính phủ, (2014), Nghị định số 117/2014/NĐ-CP quy định về y tế xã, phường, thị trấn, ngày 08 tháng 12 năm 2014.

18. Chính phủ, (2018), Nghị định 146/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế, ngày 17/10/2018.

19. Chính phủ, (2019), Nghị định số 34/2019/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố, ngày 24 tháng 4 năm 2019.

20. Đỗ Thị Thu Trang, (2010), Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Giải pháp quản lý sử dụng các nguồn tài

chính tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập do địa phương quản lý ở Việt Nam”, Học viện Tài chính.

21. Đỗ Đức Kiên, (2019), Luận án tiến sĩ tài chính - ngân hàng: “Nghiên cứu tác động của tự chủ tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chính đến chất lượng bệnh viện tại các bệnh viện công lập ở việt nam”, Đại học kinh tế quốc dân.

22. Đại học Y dược Cần Thơ, (2015), Kinh tế y tế, Tài liệu giảng cho sinh viên Y tế công cộng và Y học dự phòng.

23. Đảng cộng sản Việt Nam, (2017), Nghị quyết số 20-NQ/TW Về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cáo sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới, ngày 25 tháng 10 năm 2017.

24. Đảng cộng sản Việt Nam, (2012), Nghị quyết số 15-NQ/TW Về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020, ngày 1/6/2012.

169

25. Đảng cộng sản Việt nam, (2021), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, NXB Chính trị quốc gia sự thật.

26. Hoàng Thị Thúy Nguyệt, (2006), Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Các giải pháp tài chính thúc đẩy sự

nghiệp y tế ở Việt Nam”, Học viện Tài chính.

27. Hoàng thị Thuý Nguyệt & Đào Thị Bích Hạnh, (2016), Giáo trình Lý thuyết quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà Nội.

28. Hải Chung, (2019), “Tháo gỡ vướng mắc trong tự chủ kinh phí của các bệnh viện”, https://nhandan.org.vn/y-te/item/41056502-thao-go-vuong-mac-trong- tu-chu-kinh-phi-cua-cac-benh-vien.html

29. HĐND tỉnh Tuyên Quang, (2016), Nghị quyết số 06/2016/NQ-HÐND quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 và áp dụng cho thời kỳ ổn định ngân sách địa phương giai đoạn 2017 - 2020, ngày 06 tháng 12 năm 2016.

30. Liên hợp quốc, (1966), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá.

31. Lê Toàn Thắng, (2013), Luận án tiến sĩ quản lý hành chính công: “Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam”, Học viện Hành chính.

32. Lê Chi Mai, (2011), Sách chuyên khảo: Quản lý chi tiêu công cho y tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

33. Nguyễn Trường Giang, (2003), Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Đổi mới cơ chế quản lý chi Ngân sách Nhà nước trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của

Nhà nước”, Học viện Tài chính.

34. Nguyễn Thị Minh, (2008), Luận án tiến sĩ kinh tế: “Đổi mới quản lý chi NSNN trong điều kiện kinh

tế thị trường ở Việt Nam”, Học viện Tài chính.

35. Nguyễn Ngọc Hải, (2008), Luận án tiễn sĩ kinh tế: “Hoàn thiện cơ chế quản lý chi NSNN cho việc

cung ứng hàng hoá công cộng ở Việt Nam”, Học viện Tài chính.

36. Nguyễn Minh Tân, (2019), Luận án tiến sĩ quản lý công: “Chính sách phân bổ NSNN ở Việt Nam”, Học viện Hành chính Quốc gia.

37. Nguyễn Tử Đức Thọ, (2017), Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

170

38. Nguyễn Nhật Hải, (2016), Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Chính sách tài chính cho phát triển sự nghiệp

y tế công trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí

Minh.

39. Nguyễn Thị Kim Liên, (2020), Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm: “Hoàn

thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Thái Nguyên”, Học viện Hậu Cần.

40. Nguyễn Thị Kim Phương, (2010), Tài chính y tế Việt Nam giai đoạn 1999 - 2008 và so sánh quốc tế.

41. Nguyễn Minh Tân, (2020), “Ý nghĩa, tầm quan trọng của hệ thống tiêu chí, định mức phân bổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngân sách ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia: Tiêu chí, định mức phân bổ và sửa đổi phân loại ngân sách nhà

nước, Hà Nội 7/2020.

42. Nguyễn Nam Liên, (2020), “Thực trạng và một số kiến nghị sửa đổi tiêu chí, định mức phân bổ

chi thường xuyên NSNN trong lĩnh vực y tế”, Hội thảo Quốc gia: Tiêu chí, định mức phân bổ và sửa đổi

phân loại ngân sách nhà nước, Hà Nội 7/2020.

43. Nguyễn Vũ Việt, (2019), Đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu

quả, hiệu lực chi ngân sách nhà nước cho giáo dục ở Việt Nam”, Bộ Giáo dục & Đào tạo.

44. Phạm Thị Thanh Hương, (2017), Luận án Tiễn sĩ kinh tế: “Đổi mới cơ chế quản lý tài chính các

bệnh viện công ở Việt Nam”, Học viện Tài chính.

45. Quốc hội, (2008), Nghị quyết số 18/2008/NQ-QH12 Về đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật xã hội hoá để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân, ngày 03/06/2008.

46. Quốc hội, (2009), Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009.

47. Quốc hội, (2015), Luật ngân sách nhà nước 2015 số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 06 năm 2015.

48. Quốc hội, (2008), Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12, ngày 14 tháng 11 năm 2008.

49. Quốc hội, (2014), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật bảo hiểm y tế, số 46/2014/QH13, ngày 13 tháng 06 năm 2014.

171

50. SD Policies Limited, (2019), Nghiên cứu về ODA và tài chính y tế tại Việt Nam.

51. Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, (2019), “10 điểm đáng để suy ngẫm về hệ thống y tế của một quốc gia đã

có nhiều đổi mới theo hướng phục vụ người dân ngày càng tốt hơn”, https://agimexpharm.com/10-diem-dang-

de-suy-ngam-ve-he- thong-y-te-cua-mot-quoc-gia-da-co-nhieu-doi-moi-theo-huong-phuc-vu-nguoi- dan-ngay- cang-tot-hon/

52. Thủ tướng Chính phủ, (2010), Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg Về việc ban hành định mức phân bổ

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế ở Việt Nam. (Trang 132 - 149)