- Ýnghĩa thắng lợi của cải cách ruộng đất vẫn to lớn, khối công nông liên minh được
2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế-xã hội (1958 – 1960) a Cải tạo quan hệ sản xuất:
a. Cải tạo quan hệ sản xuất:
* 1958 – 1960:
- Miền Bắc đã cải tạo quan hệ sản xuất XHCN đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh, khâu chính là hợp tác hóa nông nghiệp.
- Đối với tư sản dân tộc , ta cải tạo bằng phương pháp hòa bình, cuối 1960 có hơn 95 % hộ tư sản vào công tư hợp doanh .
* Kết quả: Đã xóa bỏ cơ bản chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cùng với cải tạo là nhiện vụ xây dựng và phát triển kinh tế, trọng tâm là phát triển kinh tế quốc doanh. , đến 1960 tổng sản lượng công nghiệp quốc dân tăng lên . Những biến đổi về kinh tế đã tạo điều kiện cho sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế phát triển
Câu 69.MIỀN NAM ĐẦU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI”(1954-1960). 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
- Gữa năm 1954, cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hòa bình , giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng .
- Đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ; chống “tố cộng, diệt cộng”, “trưng cầu dân ý”....
- Tiêu biểu là “Phong trào hòa bình” của trí thức và nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn (tháng 8/1954)
- Phong trào bị khủng bố, đàn áp nhưng vẫn dâng cao( 1958-1959), lan rộng khắp thành thị và nông thôn, lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia, hình thành mặt trận chống Mỹ – Diệm và chuyển dần sang dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, chuyển dần thành Đồng khởi (1959 – 1960