Xác định tiêu chí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng chuyển đổi công nghệ cho ngành sản xuất xi măng theo các cơ chế tín dụng cacbon (Trang 47)

Đánh giá chuyển đổi công nghệ yêu cầu tiêu chí cụ thể cho quá trình sản xuất và sử dụng các công nghệ, và quá trình chuyển giao các công nghệ này. Tài liệu kỹ thuật IPCC có đề xuất các tiêu chí có thể được sử dụng để đánh giá chuyển đổi công nghệ. Các tiêu chí này cũng rất hữu dụng để đánh giá hiệu quả các công nghệ được chuyển đổi. Tiêu chí đánh giá bao gồm 3 tiêu chí lớn như sau:

1. Tiêu chí về khí nhà kính và môi trường

2. Tiêu chí về kinh tế và xã hội

3. Tiêu chí về chính trị, thể chế và hành chính

Xét về khía cạnh khí nhà kính và môi trường: Xây dựng dự án cơ chế tín dụng Cacbon nhằm mục đích cuối cùng là thu được CERs, hay nói cách khác là phải cắt giảm được lượng khí nhà kính phát thải. Để đáp ứng yêu cầu về khí nhà

kính và môi trường thì yếu tố công nghệđóng vai trò quyết định.

CôngTheo đó, côngnghệđược chuyển đổi phải đáp ứng tiêu chí giảm suất

tiêu thụ năng lượng bởisuất tiêu thụ năng lượng thấp đồng nghĩa với việc sử dụng

năng lượng hiệu quả hay giảm phát thải khí nhà kính. Ngoài ra, khi xem xét về mặt

công nghệ thì quy mô dự án cũng là một yếu tố quan trọng bởi quy mô dự án sẽ

quyết định khả năng đầu tư của các nhà đầu tư vào việc chuyển đổi công nghệ được

công nghệtheo cơ chế tíndụng cacboncần phải được xem xét hai yếu tố là công nghệ và môi trường dựa vào ba chỉ thị bao gồmtiêu chí cụ thể như sau:

- Về mặt môi trường: Giảm thiểu phát thải khí nhà kính,

- Về mặt công nghệ: Suất tiêu thụ năng lượng riêng và quy mô công nghệ

Xét về khía cạnh kinh tế và xã hội, dự án theo cơ chế tín dụng cacbon có sự khác biệt với dự án thông thường. Một dự án đầu tư thông thường sử dụng vốn chủ sở hữu như là chi phí đầu vào cho dự án để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tất nhiên trong dự án này cũng những loại chi phí đầu vào khác như năng lượng, nguyên vật liệu và các chi phí cục bộ khác nhưng chúng chỉ được các nhà đầu tư quan tâm khi được lượng hóa thành tiền. Đối với dự án theo cơ chế tín dụng cacbon có thêm nguồn tài chính cho dự án nhờ tiềm năng bán được Cacbon. Dự án sẽ tạo được nguồn thu không nhỏ về tài chính từ mua bán quyền phát thải. Để đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án theo cơ chế tín dụng cacbon có thể dựa vào một trong hai tiêu chí đó là giá trị hiện tại thuần (NPV) và suất hoàn vốn nội tại (IRR).Gía trị hiện tại thuần của một dự án đầu tư thể hiện phần đóng góp cuả dự án cho doanh nghiệp, có nghĩa là phần tăng lên hay giảm đi của lượng giá trị do việc thực hiện dự án mang lại, khi NPV > 0 thì dự án được lựa chọn. Suất hoàn vốn nội tại của một dự án là tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại thuần (NPV) bằng không, trong trường hợp có nhiều dự án cùng cạnh tranh, dự án có IRR cao nhất được lựa chọn.Cả IRR

và NPV đều tính đến giá trị thời gian của tiền tệ. Chính vì thế để lựa chọn dự án

theo cơ chế tín dụng cacbon thì có thể xem xét cả hai tiêu chí IRR và NPV hoặc một trong hai tiêu chí này.

Ngoài ra, các dự án theo cơ chế tín dụng cacbon cũng có những tác động

nhất định đến chất lượng sống của cộng đồng nơi có dự án, cải thiện và nâng cao

đời sống kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân, chính vì thế sự kỳ vọng vào dự án theo cơ chế tín dụng cacbon ở lượng nhân công được sử dụng trong dự án cũng được quan tâm.

Xét về khía cạnh chính trị thể chế và hành chính, Việt nam là một trong những nước dễ bị tổn thương nhất bởi hiện tượng biến đổi khí hậu. Việt Nam là một trong số những quốc gia trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương tham gia tích cực

vào việc thực hiện mục tiêu chung của UNFCCC và NĐT Kyoto theo Cơ chế phát

triển sạch (CDM). Kểtừ tháng 03/2003 (thời điểm thành lập Cơ quan thẩm quyền

Quốc gia DNA), Việt Nam đã đạt được cả 3 điều kiện để tham gia một cách đầy đủ vào các hoạt động dự án CDM quốc tế. Đó là: Tham gia hoàn toàn tự nguyện; Phê

chuẩn UNFCCC và ký kết NĐT Kyoto và thànhlập Cơ quan thẩm quyền Quốc gia

(DNA) về CDM. Sau khi Việt Nam phê chuẩn UNFCCC tháng 11/1994 và NĐT Kyoto ngày 25/09/2002, kể từ đó, Chính phủ đã ban hành hàng loạt văn bản pháp quy và văn bản hướng dẫn thực thi UNFCCC và NĐT. Rất nhiều văn bản trong số này liên quan tới CDM như:

- Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày

17/10/2005 về việc tổ chức thực hiện NĐT Kyoto theo UNFCCC. Văn bản này hướng dẫn các Bộ và cơ quan Chính phủ cũng như UBND các tỉnh áp dụng hiệu quả Cơ chế CDM;

- Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày

06/04/2007 về việc phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện NĐT Kyoto theo

UNFCCC giai đoạn 2007 – 2010; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày

2/08/2007 về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo CDM;

- Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường ban

hành ngày 12/12/2006 hướng dẫn xây dựng dự án CDM trong khuôn khổ NĐT Kyoto;

- Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT của Bộ Tài Nguyên

và Môi Trường ban hành ngày 04/07/2008 về việc hướng dẫn thực hiện một số điều

của Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007.

Ngoài ra, vì dự án CDM thuộc loại dự án đầu tư, chủ yếu là đầu tư từ nước ngoài, nên các dự án CDM tại Việt Nam chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam, trong đó có Luật Đầu tư được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và Nghị

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.

BOCM là cơchế Chính phủ Nhật Bản đề xuất, tại Việt Nam, cơ chế BOCM sẽ

được thực hiện dưới hình thức doanh nghiệp Nhật Bản sẽ cho doanh nghiệp Việt

Nam vay tiền để thực hiện các hoạtđộng giảm phát khí nhà kính như tiết kiệm năng

lượng, ứng dụng các công nghệ tiên tiến. Không có một điều kiện nào khi doanh nghiệp tham gia vào cơ chế này, mà điều quan trọng là các doanh nghiệp phải tìm được đối tác. Tóm lại, xét về mặt chính trị, thể chế và hành chính Việt Nam là một trong những quốc gia tham gia tích cực vào các hoạt động ứng phó với hiện tượng biến đổi khí hậu.

Như vậy để đánh giá khả năng tham gia vào các dự án theo Cơ chế tín dụng cacbon cần đưa ra các tiêu chí sau:

- Về công nghệ: Quy mô sản xuất của doanh nghiệp; Suất tiêu thụ năng lượng riêng của từng doanh nghiệp.

- Về môi trường: Giảm phát thải KNK.

- Về kinh tế - xã hội: Tỷ lệ hoàn vốn nội tại (IRR);Giá trị hiện tại thuần (NPV);Sử dụng nhân công.

Việc xác định mục tiêu sau cùng, các mục tiêu thành phần và tiêu chí tương ứng theo MCA trong đánh giá khả năng chuyển đổi công nghệ theo Cơ chế tín dụng cacbon của các doanh nghiệp Việt Nam được thể hiện ở sơ đồ sau:

Hình 3.1 Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chí đánh giá cụ thể 2.3.3 Thu thập dữ liệu đểđánh giá các phương án

Đây là bước quan trọng trong việc đánh giá khả năng tham gia, quyết định tham gia hay không của các doanh nghiệp. Vì các doanh nghiệp tham gia là những

dự án tương lai,không có số liệu cụ thể nên phương pháp tư vấn chuyên gia đánh

giá đa tiêu chí được thực hiện. Quy mô Doanh nghiệp (Quy mô nhà máy) Gía trị hiện tại thuần (NPV) Tỷ lệ hoàn vốn nội tại (IRR) Tiêu chí về:

Công nghệ Tiêu chí về: Môi trường

Giảm phát thải KNK Tiêu chí về: Kinh tế-Xã hội Lượng nhân công sử dụng Các phương án chuyển đổi công nghệ theo cơ chế tín dụng Cacbon:

1. Đổi mới công nghệ (sử dụng công nghệ tiên tiến thân thiện môi trường);

2. Sử dụng nhiên liệu thay thế;

3. Tái sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng thải

Suất tiêu thụ năng lượng riêng Quy mô Doanh nghiệp (Quy mô nhà máy) Gía trị hiện tại thuần (NPV) Tỷ lệ hoàn vốn nội tại (IRR) Tiêu chí về:

Công nghệ Tiêu chí về: Môi trường

Giảm phát thải KNK Tiêu chí về : Kinh tế-Xã hội Lượng nhân công sử dụng Các phương án chuyển đổi công nghệ theo cơ chế tín dụng Cacbon: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Đổi mới công nghệ (sử dụng công nghệ tiên tiến thân thiện môi trường);

8. Sử dụng nhiên liệu thay thế;

9. Tái sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng thải

Suất tiêu thụ năng lượng riêng

Để thực hiện đánh giá các tiêu chí này, người thực hiện đã sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia thông qua việc gởi các phiếu tham vấn tới các chuyên gia

có kinh nghiệm trong xây dựng các dự án Cơ chế tín dụng cacbon.

Các chuyên gia sẽ đánh giá thông qua việc cho điểm các tiêu chí. Mức độ quan trọng của các phương án chuyển đổi công nghệ và mức độ quan trọng của các tiêu chí đánh giá khả năng chuyển đổi công nghệ theo Cơ chế tín dụng cacbon của

các doanh nghiệp được thể hiện bằng các điểm số cụ thể (từ 0 – 100), tùy thuộc vào

mức độ quan trọng của từng yếu tố trên quan điểm chủ quan các chuyên gia (CG).

2.3.4 Cho điểm các phương án và các tiêu chí đánh gía khả năng thực hiện các phương án phương án

Kết quả đánh giá mức độ quan trọng của các chuyên gia sẽ được thể hiện ở bảng sau:

- Đối với các phương án:

Bảng 3.1: Điểm đánh giá của các chuyên gia về phương án thực hiện

Phương án Chuyên gia 1 Chuyên gia 2 … Chuyên gia n

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

- Đối với các tiêu chí của từng phương án cụ thể:

Bảng 3.2: Điểm đánh giá của các chuyên gia về các tiêu chí của từng phương án

Tiêu chí CG 1 CG 2 … CG n

Quy mô sản xuất NPV

IRR

Suất tiêu hao năng lượng riêng

Giảm phát thải KNK Sử dụng nhân công

Từ ý kiến tham khảo của các chuyên gia, sẽ đưa ra các tiêu chí có điểm số

cao nhất ở các mặt về công nghệ, kinh tế-xã hội, môi trường.

2.3.5 Gán trọng số cho các tiêu chí và so sánh các phương án

Trọng số thể hiện tầm quan trọng của tiêu chí với khả năng xây dựng dự án theo Cơ chế tín dụng cacbon. Sau khi tham vấn ý kiến của các chuyên gia sẽ tính được từng trọng số ứng với các tiêu chí theo phương án cụ thể.

2.3.6 Thực hiện phân tích và rà soát lại kết luận

Từ ý kiến tham khảo các chuyên gia, bộ tiêu chí sẽ được lưa chọn bằng cách so sánh các điểm quy đổi trọng số của các phương án (lấy trọng số của từng phương

án đó chia cho tổng điểm các phương án). Tiêu chí nào có điểm quy đổi trọng số

cao sẽ được lựa chọn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả của việc gán trọng số, quy đổi trọng số để chọn ra bộ tiêu chí đánh giá khả năng chuyển đổi công nghệ theo các cơ chế tín dụng cacbon sẽ được trình bày ở chương III.

CHƯƠNG3: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI

CÔNG NGHỆ THEO CƠ CHẾ TÍN DỤNG CACBON

CHO NGÀNH SẢN XUẤTXI MĂNG

Theo thuyết minh Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến

năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cho thấy mục tiêu phát triển của ngành Xi

măng là đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cho ngành Xi măng trong nước và đưa

ngành Xi măng thành một ngành công nghiệp mạnh, với quan điểm phát triển là đầu

tư vào các sản phẩm có tính cạnh tranh, sử dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng các

loại phế thải, phế liệu nhằm bảo vệ môi trường, đầu tư ưu tiên phát triển các nhà máy có công suất lớn, và chọn xây dựng ở những nơi có điều kiện thuận lợi cả về nguyên liệu và cơ sở hạ tầng [15].

Ở Việt Nam, ngành Xi măng đã trở thành ngành kinh tế then chốt nhưng cũng là một trong những ngành phát thải nhiều khí nhà kính nhất do phải đối mặt

với nhiều khó khăn về sử dụng và tái sử dụng nănglượng. Quá trình đầu tư, cải tiến,

thay đổi công nghệ thân thiện với môi trường tất yếu nảy sinh nhu cầu về vốn tuy nhiên điều này được khắc phục nhờ xây dựng dự án theo Cơ chế trao đổi tín dụng Cacbon. Bởi vậy, việc đưa các nhà máy Xi măng thành các dự án chuyển đổi theo Cơ chế tín dụng Cacbon là cần thiết đối với ngành Xi măng Việt Nam.

Như đã trình bày ở chương 2, khả năng tham gia các dự án theo Cơ chế tín

dụng Cacbon của các doanh nghiệp được đánh giá bằng cách xây dựng thông qua

bộ tiêu chí, việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá này được thực hiện thông qua 6

bước. Kết quả của các bước 5 (gán trọng số cho các tiêu chí và so sánh các phương án) và bước 6 (Thực hiện phân tích và rà soát lại kết luận) được thể hiện dưới đây.

- Gán trọng số cho các tiêu chí và so sánh các phương án

Trọng số thể hiện tầm quan trọng của tiêu chí với khả năng xây dựng dự án theo Cơ chế tín dụng Cacbon. Trọng số sẽ được xác định dựa trên điểm số của các chuyên gia đối với từng phương án và các tiêu chí của từng phương án.

Điểm số sau khi tham vấn ý kiến của các chuyên gia đối với các phương án cụ

thểnhư sau:

- Đối với các phương án chuyển đổi công nghệ:

Phương án CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 TB P/a 1: Đổi mới

công nghệ 80 95 90 90 100 100 80 30 83 P/a 2: Sử dụng

nhiên liệu thay thế 60 50 70 80 30 40 60 30 53 P/a 3: Tái sử dụng

năng lượng thải 60 90 60 80 70 80 90 85 77

Từ kết quả của các chuyên gia, phương án đổi mới công nghệ được ưu tiên hàng đầu, vì khi công nghệ tiên tiến thân thiện với môi trường thì khả năng phát thải KNK sẽ giảm đáng kể. Trong khi phương án sử dụng nhiên liệu thay thế gặp rất

nhiều khó khăn.

Điểm trung bình của 8 chuyên gia đối với các tiêu chí của từng phương án cụ

thểnhư bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêu chí Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Quy mô sản xuất 64 64 64

NPV 62 57 61

IRR 75 71 83

Suất tiêu thụ nănglượng 80 71 69

Lượng khí nhà kính 61 66 63

Như vậy, ưu tiên hàng đầu để đánh giá các dự án có khả năng tham gia là các tiêu chí: quy mô sản xuất, IRR, năng lượng tiêu thụ và lượng KNK phát thải.

- Thực hiện phân tích và rà soát lại kết luận

Từ ý kiến tham khảo các chuyên gia, có 4 tiêu chí sau được lựa chọn đối với

3 phương án: Về công nghệ: Quy mô dự án; Về kinh tế-xã hội: Tỷ lệ hoàn vốn nội

tại (IRR); Vềmôi trường: Giảm năng lượng tiêu thụ và Giảm phát thải KNK Để thuận lợi cho tính toán, trọng số của từng phương án sẽ được quy đổi

(Wqđ) bằng cách lấy trọng số của từng phương án đó chia cho tổng điểm các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng chuyển đổi công nghệ cho ngành sản xuất xi măng theo các cơ chế tín dụng cacbon (Trang 47)