Hƣớng dẫn vận hành máy

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống sấy đối lưu thông minh, tiệt trùng bằng tia cực tím DLDS 04 (Trang 93 - 113)

Hình 5.5 Màn hình điều khiển hệ thống sấy đối lƣu DLDS – 04, chế độ tự động

Bƣớc 1: Bật CB nguồn.

Bƣớc 2: Đăng nhập vào màn hình thiết bị.

GVHD TS. Nguyễn Tấn Dũng Trang 82 Bƣớc 4: Cài đặt chế độ sấy trên màn hình cảm ứng của thiết bị sấy.

- Nhập nhiệt độ sấy cần sấy. - Nhập vận tốc cần sấy. - Nhập thời gian sấy.

- Nhập chu kỳ đèn cực tím để tiệt trùng.

Bƣớc 5: Nhấn vào nút “RUN” để máy bắt đầu hoạt động.

Bƣớc 6: Sau khi quá trình sấy kết thúc, mở cửa buồng sấy và lấy sản phẩm sấy. Sau đó tắt CB nguồn.

GVHD TS. Nguyễn Tấn Dũng Trang 83

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Từ yêu cầu công nghệ đặt ra là chế tạo một hệ thống sấy đối lƣu có thể tiêu diệt nấm mốc bị co còn nằm trong thực phẩm lại khi sấy bằng thiết bị cũ, chúng tối đã tính toán, thiết kế, chế tạo thành công hệ thống sấy đối lƣu tiệt trùng bằng tia cực tím có thể sấy nhiều loại nguyên liệu khác nhau.

Hệ thống sấy điều khiển tự động hoàn toàn bằng IoT kiểm soát nhiệt độ sấy từ 30oC đến 100o

C, vận tốc quạt 0 đến 10 m/s và phát đèn cực tím theo chu kì tùy chỉnh. Khối lƣợng nguyên liệu có thể từ 1 kg đến 12 kg. Vì vậy, hệ thống sấy có thể ứng dụng nhiều thông số công nghệ khác nhau từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau phù hợp với mục đích nghiên cứu, sản xuất.

Qua quá trình khảo sát thực nghiệm với nguyên liệu hạt sen, chúng tôi nhận thấy khả năng hoạt động hệ thống sấy đối lƣu là khá tốt. Với 2 kg nguyên liệu có độ ẩm ban đầu là 69%, sau thời gian sấy khoảng 3,5 giờ ở 67 oC, độ ẩm sau cùng của sản phẩm giảm còn 10,49 %, và chi phí năng lƣợng tiêu tốn là khá thấp (1,852 kWh/kg). Sản phẩm sau khi sấy không giữ đƣợc màu sắc tốt, tuy nhiên thời gian bảo quản tăng lên gấp nhiều lần nhƣng vẫn giữ đƣợc hƣơng vị.

KIẾN NGHỊ

Do thời gian nghiên cứu và thực hiện còn ngắn, điều kiện tiến hành còn nhiều khó khăn nên việc tính toán, thiết kế và chế tạo còn gặp hạn chế. Vì vậy hệ thống này vẫn còn một số nhƣợc điểm so với thực tế yêu cầu đặt ra nhƣ:

 Hình dáng thiết bị chƣa đẹp theo yêu cầu đặt ra

 Lớp bảo ôn chƣa tốt gây tổn thất nhiệt lớn hơn dự kiến  Khi sử dụng vẫn phải theo dõi thiết bị liên tục

Để khắc phục các nhƣợc điểm này, trong điều kiện chế tạo có thể:

GVHD TS. Nguyễn Tấn Dũng Trang 84  Thay đổi vật liệu cách nhiệt hoặc tăng độ dày lớp cách nhiệt

Bên cạnh đó, quá trình khảo nghiệm thực tế đánh giá chất lƣợng sản phẩm của hệ thống sấy cần tiến hành các phƣơng pháp quy hoạch tối ƣu hóa thực nghiệm bài bản, chi tiết hơn với đầy đủ thí nghiệm và số lần lặp để đƣợc số liệu đáng tin cậy hơn.

GVHD TS. Nguyễn Tấn Dũng Trang 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] N. Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm; Tập4

(Phân riêng dƣới tác dụng của nhiệt). NXB Khoa học và kĩ thuật, 2008.

[2] H. V. Chƣớc, Thiết kế hệ thống thiết bị sấy. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2006.

[3] T. V. Phú, Kỹ thuật sấy. NXB Giáo dục, 2008

[4] V. V. B.-V. B. Minh, Quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học và thực phẩm, tập 3, Truyền Khối. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2004.

[5] N. V. May, Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm. 2004.

[6] N. T. Dũng, Quá trình và Thiết bị trong CNHH&TP, Kỹ thuật và Công nghệ sấy thăng hoa. NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2016.

[7] Nghiên cứu tính toán thiết kế, chế tạo hệ thống máy sấy thăng hoa năng suất nhỏ phục vụ cho việc sản xuất, chế biến các sản phẩm cao cấp, 2008.

[8] J. Sassi, S. Viitasalo, J. Rytkonen, and E. J. V. T. Leppakoski, "Experiments with ultraviolet light, ultrasound and ozone technologies for onboard ballast water treatment," vol. 2313, 2005.

[9] N. T. Dũng, Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm, tập 2, Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt, phần 2, Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt trong thực phẩm. NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2015.

[10] T. V. Phú, Tính toán và thiết kế hệ thống sấy. NXB Giáo dục, 2000. [11] T. V. Địch, Nguyên lý cắt kim loại. NXB Khoa học và Kĩ thuật, 2008.

[12] N. T. B. Trần Dịch, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt, Công nghệ chế tạo máy. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008.

[13] N. V. Thành, Giáo trình Công nghệ hàn MIG. 2006. [14] N. t. Niên, Giáo trình nguyên lí cắt kim loại.

[15] N. T. Dũng, Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm, tập 2, Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt, phần 1, cơ sở lý thuyết truyền nhiệt. NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2015.

[16] N. t. giả, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, Cơ sở lý thuyết, phương pháp tính toán, tra cứu số liệu và thiết bị. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. , 2005.

GVHD TS. Nguyễn Tấn Dũng Trang 86 [17] N. T. Dũng, Quá trình và Thiết bị trong CNHH&TP, Kỹ thuật và Công nghệ sấy

thăng hoa. NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2016.

[18] N. C. K.-H. T. A. Đào, Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam. NXB Y học, 2007.

[19] P. X. H.-H. X. Thanh, Giáo trình Khí cụ điện. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2014.

[20] N. V. Nhờ, Giáo trình điện tử công suất. NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh.

[21] N. T. P. H.-H. T. hoàng, Lý thuyết điều khiển tự dộng. NXB Đại học quốc qia Tp Hồ Chí Minh, 2010.

[22] T. V. D. Nguyễn Tấn Dũng, Tự động hóa các quá trình nhiệt - lạnh trong CNHH&TP. NXB ĐHQG TP HCM, 2009.

[23] N. T. Dũng, Mô hình hóa và tối ưu hóa trong công nghệ hóa học và thực phẩm. NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2017.

[24] Đ. Q. Tuấn, Tự học lập trình Visual Basic 6.0. NXB Giao thông Vận tải, 2006.

GVHD TS. Nguyễn Tấn Dũng Trang 87

PHỤ LỤC

GVHD TS. Nguyễn Tấn Dũng Trang 88

GVHD TS. Nguyễn Tấn Dũng Trang 90

MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƢỢC GHI LẠI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN A. CÁC LOẠI MÁY VÀ DỤNG CỤ CƠ KHÍ DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH GIA

GVHD TS. Nguyễn Tấn Dũng Trang 95

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống sấy đối lưu thông minh, tiệt trùng bằng tia cực tím DLDS 04 (Trang 93 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)