Kí hiệu h1, h2 lần lƣợt là enthalpy của dòng không khí trƣớc khi vào thiết bị sấy và sau khi ra khỏi thiết bị sấy, (J/kg kkk). [4], [10]
t1, t2 lần lƣợt là nhiệt độ của dòng khí trƣớc khi vào vào thiết bị sấy và sau khi ra khỏi thiết bị sấy (oC). [4], [10]
tvld , tvlc là nhiệt độ của vật liệu trƣớc khi vào và sau khi ra khỏi thiết bị sấy (oC). tvcd , tvcc là nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của bộ phận mang vật liệu (oC).
Phƣơng trình cân bằng nhiệt lƣợng: Nhiệt lƣợng mang vào:
- Dòng không khí Gh1
- Do vật liệu sấy L2Cvltvld + WCtvld
- Do bộ phận mang vật liệu mCvctvcd
- Do bộ phận đốt nóng Qc
- Do bộ phận đốt nóng bổ sung trong thiết bị sấy Qb Nhiệt lƣợng mang ra:
- Do không khí Gh2 - Do vật liệu sấy L2Cvltvlc - Do bộ phận mang vật liệu mCvctvcc - Do tổn thất Qm Ở trạng thái ổn định: Gh1 + L2Cvltvld + WCtvld + mCvctvcd + Qc + Qb = Gh2 + L2Cvttvlc + mCvctvcc + Qm (2.7) Từ đó rút ra tổng nhiệt cung cấp cho thiết bị sấy là:
Q = Qc + Qb = G (h2 – h1) + L2Cvl(tvlc - tvld) + mCvc (tvcc - tvcd) + Qm - WCtvld (2.8) Đặt Qvl = L2Cvl(tvlc - tvld) là nhiệt lƣợng đun nóng vật liệu sấy.
GVHD TS. Nguyễn Tấn Dũng Trang 36 Thì: Q = Qc + Qb = G (h2 – h1) + Qvl + Qvc + Qm - WCtvld (2.9) Đặt ΣQ = Qvl + Qvc + Qm là nhiệt lƣợng tổn thất chung vì nhiệt lƣợng này không làm bốc hơi nƣớc trong vật liệu sấy.
Biểu thức (2.9) viết lại là: Q = Qc + Qb = G (h2 – h1) + ΣQ - WCtvld (2.10) Chia (2.10) cho W sẽ đƣợc lƣợng nhiệt để bốc hơi 1 kg ẩm:
q = = Qc + Qb
W = (h2 – h1) +
– Ctvlđ (2.11)
Thay vào đƣợc công thức: q = qc + qb = h2 – h1
d2 – d1+ q – Ctvlđ (2.12)
Nhiệt lƣợng cung cấp riêng trong bộ phận đốt nóng: qc = h2 – h1
d2 – d1+ q – qb – Ctvlđ Nếu đặt Ctvlđ - q + qb = thì qc = h2 – h1
d2 – d1- = g(h2 – h1) - (2.13)
gọi là nhiệt lƣợng bổ sung thực tế trong thiết bị sấy bằng nhiệt lƣợng bổ sung chung (Ctvlđ) trừ cho nhiệt lƣợng tổn thất chung.