Phương pháp tính giá thành

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SXTM nhật tiến (Trang 53)

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức để kế tốn tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm.

Cĩ các phương pháp tính giá thành sau:

+ Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp) Giá thành sản

phẩm đơn chiếc=

Tổng giá thành sản xuất sản phẩm Số lượng sản phẩm hồn thành

43 +Phương pháp hệ số

+Phương pháp tỉ lệ

+ Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ + Phương pháp phân bước

+ Phương pháp đơn đặt hàng

2.4.3.1 Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp).

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kì sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác. Đối tượng kế tốn chi phí là từng loại sản phẩm, dịch vụ. Đối tượng kế tốn chi phí trùng với đối tượng hạch tốn giá thành. Ngồi ra phương pháp cịn được áp dụng cho những doanh nghiệp tuy cĩ quy trình sản xuất phức tạp nhưng sản xuất khối lượng lớn và ít loại sản phẩm, mỗi loại sản phẩm được sản xuất trong những phân xưởng riêng biệt, hoặc để tính giá thành của những cơng việc kết quả trong từng giai đoạn sản xuất nhất định.

Ưu điểm: Dễ hạch tốn do số lượng mặt hàng ít, việc hạch tốn thường được tiến hành vào cuối tháng trùng với kì báo cáo nên dễ dàng đối chiếu, theo dõi.

Nhược điểm: Chỉ áp dụng được cho doanh nghiệp sản xuất số lượng mặt hàng ít khối lượng lớn, doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm, chu kì sản xuất ngắn sản phẩm dở dang (phế liệu thu hồi) ít hoặc khơng đáng kể như các doanh nghiệp khai thác than, quặng, hải sản… các doanh nghiệp sản xuất động lực.

Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ

44

2.4.3.2 Phương pháp hệ số.

Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí khơng tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Do vậy, để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm chính cần phải quy đổi các sản phẩm chính khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất, gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi được xây dựng sẵn. Sản phẩm cĩ hệ số 1 được chọn làm sản phẩm tiêu chuẩn.

- Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất tại doanh nghiệp là phân xưởng hay quy trình cơng nghệ. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hồn thành. - Nếu trong quá trình sản xuất cĩ sản phẩm dở dang thì cũng cần quy đổi về

sản phẩm tiêu chuẩn để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. - Các bước tính giá thành phẩm theo phương pháp hệ số:

+ Xác định giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn: Giá thành đơn vị sản phẩm

tiêu chuẩn =

Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm Tổng số sản phẩm gốc

+ Quy đổi sản phẩm thu được của từng loại về sản phẩm tiêu chuẩn theo các hệ số quy định.

+ Xác định giá thành của từng loại sản phẩm. Tổng giá thành sản xuất

sản phẩm =

Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn của từng loại x

Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn

Ưu điểm: Tính được nhiều loại sản phẩm trong cùng một quy trình. x Hệ số quy đổi từng loại Số sản phẩm từng loại = Số sản phẩm tiêu chuẩn

45

Nhược điểm: Vấn đề lựa chọn sản phẩm nào là sản phẩm chính. Các bước tính tốn phức tạp.

2.4.3.3 Phương pháp tỉ lệ.

Thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm cĩ quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đĩng giày, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng)…để giảm bớt khối lượng hạch tốn, kế tốn thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhĩm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế tốn sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.

Đối tượng tập hợp chi phí là nhĩm sản phẩm cùng loại, đối tượng tập hợp giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhĩm.

Ưu điểm: Cho phép phát hiện một cách nhanh chĩng những khoản chênh lệch về chi phí phát sinh thực tế so với định mức của từng khoản mục, theo từng nơi phát sinh chi phí cũng như đối tượng chịu chi phí, các nguyên nhân dẫn đến những thay đổi này… nên giúp cho nhà quản lý cĩ những căn cứ đề ra những quyết định hữu ích, kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, ngăn chặn được những hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí đúng mục đích, cĩ hiệu quả nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm.

Nhược điểm: Theo phương pháp này thì ngay từ đầu mỗi tháng kế tốn phải tính giá thành định mức các loại sản phẩm trên cơ sở các định mức chi phí tiên tiến hiện hành làm cơ sở cho việc tính giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm sau này. Khi tính giá thành định mức các loại sản phẩm, kế tốn phải tính riêng từng khoản mục chi phí cấu tạo nên giá thành sản phẩm theo những cách thức khác nhau. Do đĩ sử dụng phương pháp này rất phức tạp.

2.4.3.4 Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ.

Đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh sản phẩm chính cịn thu được sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính kế tốn phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.

46 Giá trị sản phẩm phụ cĩ thể xác định theo giá cĩ thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu…

Ưu điểm: Việc hạch tốn thường được tiến hành vào cuối tháng trùng với kì báo cáo nên dễ dàng đối chiếu, theo dõi.

Nhược điểm: Doanh nghiệp cần đầu tư máy mĩc thêm để sản xuất sản phẩm phụ, khĩ khăn trong việc phân định rạch rịi chi phí dành cho sản phẩm phụ và sản phẩm chính.

2.4.3.5 Phương pháp phân bước.

Áp dụng trong doanh nghiệp cĩ quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trình sản xuất bao gồm nhiều cơng đoạn nối tiếp nhau theo trình tự, mỗi cơng đoạn chế biến một loại bán thành phẩm. Bán thành phẩm của cơng đoạn trước là đối tượng của cơng đoạn sau. Đặc điểm của loại hình sản xuất này là luơn cĩ sản phẩm dở dang và sản phẩm dở dang cĩ thể ở tất cả các cơng đoạn.

Đối tượng tập hợp chi phí là các giai đoạn chế biến của quy trình cơng nghệ, đối tượng tính giá thành bán thành phẩm của từng cơng đoạn trung gian và thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng.

Cĩ 2 phương pháp tính giá thành phân bước.

- Phương pháp tính giá thành phấn bước cĩ tính giá thành nữa thanh phần. - Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nữa thành phẩm.

Ưu điểm: Các cơng đoạn diễn ra chặt chẽ, cĩ kế hoạch sản xuất ổn định.

Nhược điểm: Tính tốn phức tạp, nhiều cơng đoạn.

2.4.3.6 Phương pháp đơn đặt hàng.

Áp dụng trong điều kiện doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của người mua. Đặc điểm phương pháp này là tính giá theo từng đơn đạt hàng, nên việc tổ chức kế tốn chi phí phải chi tiết hĩa theo từng đơn đặt hàng.

47 Theo phương pháp này thì đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng cũng là đối tượng tính giá thành. Giá thành cho từng đơn đặt hàng là tồn bộ cho chi phí sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hồn thành, hay giao hàng cho khách hàng. Những đơn đặt hàng chưa hồn thành vào thời điểm cuối kỳ thì tồn bộ các chi phí sản xuất đã tập hợp theo đơn đặt hàng đĩ được coi là giá trị của những sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kì sau.

Ưu điểm: Linh hoạt, khơng phân biệt phân xưởng thực hiện chỉ quan tâm đến các đơn đặt hàng. Cĩ thể tính được chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng, từ đĩ xác định giá bán và tính được lợi nhuận trên từng đơn đặt hàng.

Nhược điểm:

- Rời rạc, chưa thống nhất nếu phân bổ ở các phân xưởng khác.

- Nếu nhận được nhiều đơn đặt hàng sản xuất gây khĩ khăn trong việc sản xuất và phân bổ.

48

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH SX&TM

NHẬT TIẾN.

3.1 Đặc điểm về cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành tại cơng ty TNHH SX&TM Nhật Tiến.

3.1.1 Đặc điểm quy trình sản xuất

TNHH SX&TM Nhật Tiến chuyên sản xuất các sản phẩm, mặt hàng về nhựa như can nhựa, thùng nhựa, hũ nhựa được sử dụng trong cơng nghiệp cũng như thương mại. Do cĩ quá nhiều sản phẩm, trong bài nghiên cứu này em xin trình bày ngắn gọn quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành của 2 loại sản phẩm là Can 5 lít, Hũ 5 lít và Thùng 1 gallion, là hai trong số những sản phẩm tiêu biểu bán chạy của cơng ty TNHH SX&TM Nhật Tiến.

49 Sơ đồ 3.1 Quy trình tạo thành sản phẩm

(Nguồn: phịng sản xuất cơng ty Nhật Tiến)

3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại cĩ nội dung, tính chất cũng như mục đích cơng dụng với quá trình sản xuất khác nhau. Tùy theo mục đích quản lý và xem xét chi phí dưới từng gĩc độ mà cách phân loại chi phí phù hợp.

• Hạt nhựa được vận chuyển từ kho vận chính của cơng ty, theo sự phân phối và giấy yêu cầu xuất hàng từ phịng kế tốn đến phân xưởng.

1. Hạt nhựa trắng và hạt màu được trộn đều

• Các hạt nhựa sau khi nhận và kiểm tra đầy đủ sẽ bắt đầu vào quy trình sản xuất.

2. Mang đến máy ép nhựa

• Hạt nhựa sau khi được đưa vào cảo trong nhiệt độ hơn 200 độ bắt đầu chảy và thành hỗn hợp lỏng.

3. Đưa vào cảo nĩng thành hỗn hợp lỏng

• Kỹ sư/Cơng nhân sẽ trực tiếp pha màu theo cơng thức riêng cho từng loại sản phẩm, đảo đều lại trên cảo và bơm vào khuơn định hình.

4. Bơm vào khuơn định hình

• Tiếp theo, sản phẩm sẽ được làm nguội và lấy ra khỏi khuơn. Cơng nhân bắt đầu kiểm tra lại sản phẩm, kiểm tra lỗi, sau đĩ tiến hành gắn nhãn mác, quai, nắp theo yêu cầu từng loại.

5. Làm nguội và lấy sản phẩm

50 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm giá trị của NVL chính là hạt nhựa trắng, NVL phụ là hạt nhựa màu và chi phí nhiên liệu để tạo nên sản phẩm. được hạch tốn chi tiết cho từng loại sản phẩm.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm chi phí trả cho người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất như lương, phụ cấp, tiền cơm trưa, các khoản trích theo lương, khen thưởng, bảo hiểm….

- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ, máy mĩc thiết bị, chi phí quản lý, chi phí khấu hao TSCĐ được tập hợp cho từng phân xưởng sản xuất. Chi phí mua ngồi, chi phí khác bằng tiền được tập hợp trên cơ sở chứng từ hợp lý.

3.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của cơng ty TNHH SX&TM Nhật Tiến là sản phẩm, bao gồm các sản phẩm tiêu biểu như can nhựa, hũ nhựa, thùng nhựa, ống chỉ,… và một số mặt hàng khác.

Qui trình sản xuất một sản phẩm ở phân xưởng bao gồm: nhân viên phân xưởng sẽ tiến hành tính tốn NVL trong ngày, sau đĩ xuất kho theo số lượng đã tính và tiến hành sản xuất ra sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu phân xưởng Loại hình sản phẩm của cơng ty vơ cùng đa dạng được chia làm nhiều mã hàng khác nhau. Trước những đặc điểm trên, cơng ty xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất chung là từng sản phẩm, kế tốn căn cứ vào số liệu trên chứng từ để tập hợp trực tiếp vào sản phẩm theo phương pháp tính giá thành của cơng ty.

3.1.4 Đối tượng tính giá thành sản phẩm.

Đối tượng được tính giá thành của cơng ty SX&TM Nhật Tiến là sản phẩm, bao gồm các sản phẩm tiêu biểu như can nhựa, hũ nhựa, thùng nhựa, ống chỉ,… và một số mặt hàng khác.

Trong số các mặt hàng mà cơng ty SX&TM Nhật Tiến sản xuất, một vài sản phẩm được sản xuất nhiều hơn cả bởi độ tiện dụng, kích cỡ phù hợp và được miễn phí

51 thiết kế nhãn dán theo yêu cầu của khách hàng như Cal 5 lít, Hũ 1 lít và thùng 1 Gallion. Trong chương này cũng sẽ tập hợp chi phí và tính giá thành cho ba sản phẩm trên.

Hình 3.1: hình ảnh sản phẩm chai nước, lọ đựng hĩa chất..

Hình 3.2: hình ảnh sản phẩm thùng sơn, một trong những sản phẩm chính của cơng ty TNHH SX&TM Nhật Tiến

52 Hình 3.3: Hình ảnh thùng nhựa, thùng sơn sau khi được dán decal

(Nguồn: www.nhattico.vn)

3.1.5 Phương pháp tính giá thành.

Cơng tác tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty TNHH SX&TM Nhật Tiến được tiến hành vào cuối mỗi tháng. Về phương pháp tính giá thành sản phẩm, cơng ty sử dụng phương pháp trực tiếp. Tại Cơng ty TNHH SX&TM Nhật Tiến, đối tượng tính giá thành là sản phẩm, bao gồm các sản phẩm tiêu biểu như can nhựa, hũ nhựa, thùng nhựa, ống chỉ,… và một số mặt hàng khác.

Cơng ty SX&TM Nhật Tiến sử dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm, chủ yếu sử dụng NVL chính để phân bổ tỷ lệ chi phí cho các chi phí khác như chi phí nhân cơng và chi phí sản xuất chung.

- Cơng thức tính giá thành theo phương pháp trực tiếp: Z = 𝐶𝑁𝑉𝐿+ 𝐶𝑁𝐶𝑇𝑇+𝐶𝑆𝑋𝐶

𝑄 Trong đĩ:

+ Z: Là giá thành 1 sản phẩm

+ 𝐶𝑁𝑉𝐿: Là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm NVL chính, NVL phụ và nhiên liệu để sản xuất.

53 + 𝐶𝑁𝐶𝑇𝑇: Là chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm

+ 𝐶𝑆𝑋𝐶: Là chi phí sản xuất chung bao gồm điện nước, xăng, chi phí quản lý, tiền thuê nhà xưởng….

+ 𝑄: số lượng sản phẩm được sản xuất.

3.2 Kế tốn chi phí sản xuất tại cơng ty TNHH SX&TM Nhật Tiến. 3.2.1 Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

3.2.1.1 Đặc điểm.

Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong tính giá thành sản phẩm của Cơng ty. Chi phí nguyên vật liệu được tập hợp theo từng loại nguyên vật liệu được đánh mã. Bao gồm:

- Nguyên vật liệu chính: hạt nhựa trắng dùng để sản xuất hầu hết tất cả sản phẩm.

- Nguyên vật liệu phụ: các hạt màu để pha màu sản phẩm - Nhiên liệu.

Hình 3.4: Hình ảnh nguyên vật liệu chính (Nguồn: tác giả tự tổng hợp)

54

3.2.1.2 Các chứng từ sử dụng.

Kế tốn sử dụng một số chứng từ sau để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

+ Phiếu xuất kho

+ Bảng xuất nhập tồn nguyên vật liệu. + Bảng phân bổ nguyên vật liệu.

+ Phiếu đề nghị cấp NVL, cấp cơng cụ, dụng cụ.

*Quy trình lưu chuyển chứng từ

Khi cĩ lệnh sản xuất, bộ phận sản xuất sẽ tính tốn số lượng NVL chính và phụ cần sử dụng, sau đĩ lập “phiếu đề nghị cấp vật tư ” gửi đến phịng kế hoạch. Nếu chấp thuận, phịng kế hoạch sẽ lập phiếu xuất kho và chỉ ghi số lượng thực xuất vào phiếu. Phiếu xuất kho được lập hai liên. Liên một lưu lại phịng kế hoạch, liên hai giao cho người xin cấp NVL. Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho sẽ xuất NVL và ghi vào thẻ kho, sau đĩ chuyển phiếu xuất kho cho phịng kế tốn để phản ánh

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SXTM nhật tiến (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)