2.5.1.1. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
- Thực tiễn là toàn b ho t đ ng v t ch t có m c đích, mang tính l ch s - xã h i c a con ng i nhằm c i bi n tự nhiên và xã h i.
Ho t đ ng thực tiễn là ho t đ ng đặc tr ng và mang b n ch t c a con ng i, có tính ch t sáng t o, có m c đích và có tính l ch s - xã h i.
Thực tiễn có ba hình th c c b n là ho t đ ng s n xu t v t ch t, ho t đ ng chính tr xã h i và ho t đ ng thực nghiệm khoa h c.
2.5.1.2. Nhận thức và các trình độnhận thức
Nhận thức là m t quá trình ph n ánh tích cực, tự giác và sáng t o th gi i khách quan vào b óc con ng i trên c s thực tiễn, nhằm sáng t o ra nh ng tri th c v th gi i khách quan đó.
Nh n th c là m t quá trình, đi từ trình đ nh n th c kinh nghiệm đ n trình đ nh n th c lý lu n; từ trình đ nh n th c thông th ng đ n trình đ nh n th c khoa h c:
Nhận thức kinh nghiệm là trình đ nh n th c hình thành từ sự quan sát trực ti p các sự v t, hiện t ng trong gi i tự nhiên, xã h i hay trong các thí nghiệm khoa h c. K t qu c a nh n th c kinh nghiệm là nh ng tri th c kinh nghiệm.
Nhận thức lý luận là trình đ nh n th c gián ti p, trừu t ng, có tính hệ th ng trong việc khái quát b n ch t, qui lu t c a các sự v t, hiện t ng.
Nhận thức thông thường là lo i nh n th c đ c hình thành m t cách tự phát, trực ti p từ trong ho t đ ng hàng ngày c a con ng i. Nó ph n ánh sự v t, hiện t ng x y ra v i t t c nh ng đặc điểm chi ti t, c thể và nh ng sắc thái khác nhau c a sự v t. Vì th , nó có vai trò th ng xuyên và phổ bi n chi ph i ho t đ ng c a con ng i trong xã h i.
Nhận thức khoa học là lo i nh n th c đ c hình thành m t cách tự giác và gián ti p từ sự ph n ánh đặc điểm b n ch t, nh ng quan hệ t t y u c a đ i t ng nghiên c u. Sự ph n ánh này diễn ra d i hệ th ng các khái niệm, ph m trù và các
31
qui lu t khoa h c. Nh n th c khoa h c vừa có tính khách quan, trừu t ng, khái quát l i vừa có tính hệ th ng, có cĕn c và có tính chân thực.
2.5.1.3. Vai trò của thực tiễn với nhận thức
- Thực tiễn đóng vai trò là c s , đ ng lực, m c đích c a nh n th c
+ Thực tiễn là điểm xu t phát trực ti p c a nh n th c, cung c p tài liệu, đ ra nhu c u, nhiệm v , thúc đẩy sự phát triển c a nh n th c.
+ Ho t đ ng thực tiễn làm cho giác quan c a con ng i ngày càng đ c hoàn thiện; nĕng lực t duy lôgíc không ngừng đ c c ng c và phát triển
+ M c đích cu nh n th c là giúp cho con ng i trong ho t đ ng c i bi n tự nhiên và xã h i.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn c a chân lý, kiểm tra tính chân lý c a quá trình nh n th c
+ Chân lý là nh ng tri th c c a con ng i phù h p v i hiện thực khách quan, đã đ c thực tiễn kiểm nghiệm.
+ Thực tiễn là th c đo giá tr c a nh ng tri th c đã đ t đ c trong nh n th c. + Thực tiễn bổ sung, đi u chỉnh, s a ch a, phát triển và hoàn thiện nh ng tri th c con ng i đã đ t đ c trong ho t đ ng nh n th c.
2.5.1.4. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Nh n th c ph i xu t phát và dựa trên thực tiễn, chú tr ng công tác tổng k t thực tiễn. Xa r i thực tiễn s d n đ n ch quan, duy ý chí, giáo đi u, máy móc, quan liêu. Ng c l i, n u tuyệt đ i hoá vai trò thực tiễn s r i vào ch nghƿa thực d ng và kinh nghiệm.
- Quán triệt nguyên tắc th ng nh t gi a thực tiễn và lý lu n. Lý lu n mà không có thực tiễn làm c s và tiêu chuẩn là lý lu n suông. Ng c l i thực tiễn mà không có lý lu n khoa h c soi đ ng là thực tiễn mù quáng.