Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó

Một phần của tài liệu Bài giảng Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin ĐH Phạm Văn Đồng (Trang 44 - 45)

Khái niệm cách mạng xã hội và khái niệm cải cách xã hội Cách mạng xã hội đ c hiểu theo hai nghƿa:

- Theo nghƿa r ng, cách m ng xã h i là sự bi n đổi có tính b c ngoặt và cĕn b n v ch t trong toàn b các lƿnh vực c a đ i s ng xh, là ph ng th c chuyển từ m t hình

45

thái kinh t - xã h i lỗi th i lên m t hình thái kinh t - xã h i m i trình đ phát triển cao h n.

- Theo nghƿa hẹp, cách m ng xã h i là việc l t đổ m t ch đ chính tr đã lỗi th i và thi t l p m t ch đ chính tr ti n b h n c a giai c p cách m ng.

Khái niệm cách mạng xã hội khác v i khái niệm cải cách, khác v i khái niệm

đảo chính:

- C i cách là khái niệm dùng để chỉ nh ng cu c c i bi n diễn ra trên m t hay m t s lƿnh vực c a đ i s ng xã h i, trong ph m vi m t hình thái kinh t - xã h i, nhằm hoàn thiện hình thái kinh t - xã h i đó.

- Đ o chính là khái niệm dùng để chỉ nh ng sự bi n tranh giành đ a v quy n lực nhà n c gi a các lực l ng chính tr (th ng trong cùng m t giai c p) và v i ch tr ng không thay đổi b n ch t ch đ hiện th i.

Nguồn gốc của cách mạng xã hội:

Nguyên nhân sâu xa c a cách m ng xã h i là từ mâu thu n gay gắt trong b n thân n n s n xu t v t ch t c a xã h i, t c là mâu thu n gi a nhu c u khách quan c a sự phát triển lực l ng s n xu t v i sự kìm hãm c a quan hệ s n xu t đã tr nên lỗi th i mà không m t cu c c i cách kinh t hay chính tr nào gi i quy t đ c. Biểu hiện v mặt chính tr xã h i c a mâu thu n đó là đ u tranh giai c p, đ n đ n bùng nổ các cu c cách m ng xã h i

Nguyên nhân chủ quan là sự phát triển nh n th c và tổ ch c c a giai c p cách m ng, t c giai c p đ i biểu cho ph ng th c s n xu t m i ti n b h n, từ đó t o ra phong trào đ u tranh giai c p từ tự phát đ n tự giác và khi có sự k t h p chín mu i c a các nhân t khách quan và ch quan, t c t o đ c th i c cách m ng thì khi đó t t y u cách m ng s bùng nổ.

3.5.2.2. Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

- Cách m ng xã h i gi vai trò là phương thức, động lực c a sự phát triển xã h i. Không có nh ng cu c cách m ng xã h i trong l ch s thì không thể diễn ra quá trình thay th hình thái kinh t - xã h i này bằng m t hình thái kinh t - xã h i khác cao h n.

V i ý nghƿa đó, cách m ng xã h i cũng là động lực thúc đẩy cho xã h i phát triển. Chính nh nh ng cu c cách m ng xã h i mà các mâu thu n c b n trong các lƿnh vực kinh t , chính tr , vĕn hóa,… c a đ i s ng xã h i đ c gi i quy t triệt để, từ đó t o ra đ ng lực cho sự ti n b và phát triển c a xã h i. Đ ng th i, cách m ng xã h icòn là nhân t phát huy cao đ nĕng lực sáng t o c a qu n chúng nhân dân.

Một phần của tài liệu Bài giảng Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin ĐH Phạm Văn Đồng (Trang 44 - 45)