IV. Củng cố dặn dò:
ĐẠO ĐỨC: (T/30) CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (T1)
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức
Giúp học sinh:
- Cây trồng vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vậy cây trồng cần được chăm sóc và bảo vệ
2. Thái độ:
- Học sinh có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- Đồng tình việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Phê bình không tán thành những hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi
3. Hành vi
- Thực hiện chăm sóc cây trồng vật nuôi
- Tham gia vào các hoạt động, phong trào chăm sóc cây trồng vật nuôi.
*THGDKNS: kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn – kĩ năng trình bày các ý tưởng
chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường- kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng vật nuôi – kĩ năng ra quyết định- kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
*Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:Phương pháp dự
án, thảo luận
* THGDBVMT:Tham gia bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát
triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
* THGDTNMTBĐ: Cây trồng vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người
vùng biển, hải đảo. Giữ gìn, chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo
II. Chuẩn bị
- Ảnh chụp dùng trong hoạt động 1 - Tiết 1 - Tranh, bảng phụ .
- Phiếu thảo luận nhóm
- Giấy khổ to, bút dạ ( Hoạt động 2- Tiết 1 )
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu
hỏi
- Chia nhóm. Yêu cầu các học sinh căn cứ vào kết quả thảo luận về các bức tranh và trả lời câu hỏi sau:
+ Trong tranh các bạn đang làm gì? + Làm như vậy có tác dụng gì?
+ Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người?
+ Với cây trồng vật nuôi ta phải làm gì?
- Chia nhóm, nhận , nhận các tranh vẽ, thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đại diên các nhóm trình bày kết quả chẳng hạn :
+ Tranh 1: Vễ bạn nhỏ đang bắt sâu cho câu trồng
* GV kết luận: Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng vật nuôi trong gia đình.
* Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho gia đình thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe.
* Để cây trồng , vật nuôi mau lớn , khỏe mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS chia thành nhóm, mỗi thành viên nhóm sẽ kể tên một vật nuôi, một cây trồng trong gia đình mình rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật và cây trồng đó và nêu những việc nên tránh đối với vật nuôi cây trồng..
Ý kiến các thành viên được ghi vào bản báo cáo Tên vật nuôi/ tên cây trồng Những việc em làm để chăm sóc cây trồng vật nuôi Những việc nên tránh để bảo vệ cây
- Yêu cầu các nhóm dán báo cáo
+ Nhóm 1: Cây trồng + Nhóm 2: Vật nuôi
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
* Kết luận GDBVMT: Chúng ta có thể chăm
sóc cây trồng vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ lá già, cho con vật ăn, lám sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh . + Được chăm sóc chu đáo, cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo dễ chết, vật nuôi gầy gò dễ bị bệnh tật.
+ Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho gà ăn. Được cho ăn đàn gà sẽ mau lớn.
+ Tranh 3: Các bạn nhỏ đang tưới nước cho cây non mới trồng, giúp cây thêm khỏe mạnh cứng cáp.
+ Tranh 4: Bạn gái đang tắm cho đàn lợn. Nhờ vậy đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẻ, chóng lớn. - Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau xanh cho chúng ta.
- Chúng ta cần chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Dựa trên kết quả chung tự rút ra nhận xét.
- Một vài học sinh trả lời - Một vài học sinh nhắc lại - Các nhóm thảo luận tìm giải đáp cho từng trường hợp. xét
- HS nghe
* HS về nhà qua sát và thực hành chăm sóc cây trồng vật nuôi và ghi chép theo mẫu sau: + Nhà em có vật nuôi/ cây
Tham gia bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. NGoài ra cây trồng còn là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo. . Giữ gìn, chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà thực hành chăm sóc cây trồng vật nuôi.
* Bài sau: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi(TT).
trồng ………
+ Những việc em( gia đình) đã làm để chăm sóc cây trồng / con vật đó………
Thứ năm, ngày 8 tháng 04 năm 2021
THỦ CÔNG: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 4).
I. Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kĩ năng để thực hành gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Học sinh tự làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật. - Tạo cho học sinh hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
*GD SDTKNL:Tiết kiệm giấy màu II. Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên
tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh, nhưng chưa dán vào bìa. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
* Học sinh: Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo thủ công
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên cho các tổ trưởng báo cáo việc kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
* Giáo viên nhận xét
B. Bài mới