Hũa giải vụ việc hụn nhõn và gia đỡnh theo phỏp luật tố tụng dõn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân và gia đình (Trang 28 - 36)

1. Thụ lý và giải quyết sơ thẩm:

1.4.2. Hũa giải vụ việc hụn nhõn và gia đỡnh theo phỏp luật tố tụng dõn

sự của Liờn Bang Nga

BLTTDS Liờn bang Nga được Đuma quốc gia thụng qua ngày 23 thỏng 10 năm 2002. Tại Điều 23. Vụ việc dõn sự thuộc thẩm quyền xột xử của Thẩm phỏn hoà giải cú quy định: Thẩm phỏn tiến hành hũa giải xột xử ở cấp sơ thẩm những vụ việc về hụn nhõn và gia đỡnh như: vụ việc về ly hụn, nếu cỏc bờn vợ chồng khụng tranh chấp về con cỏi; vụ việc chia tài sản chung của hai vợ chồng khụng phụ thuộc vào giỏ vụ kiện; những tranh chấp khỏc phỏt sinh từ quan hệ hụn nhõn, trừ những tranh chấp liờn quan đến việc xỏc định cha, mẹ, tước quyền làm cha, làm mẹ, về nuụi con nuụi…

Qua nghiờn cứu phỏp luật của một số nước, ta thấy cú thể thấy, mỗi Nhà nước đều cú hệ thống phỏp luật riển của mỡnh để điều chỉnh cỏc mối quan hệ trong xó hội phự hợp với bản chất của Nhà nước đú. Nhưng thủ tục hoà giải đều được quy định phải tiến hành trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc hụn nhõn và gia đỡnh. Tuy nhiờn, do cú sự khỏc nhau về chớnh trị, kinh tế và xó hội..., nờn cỏc quy định về thủ tục hoà giải khi giải quyết cỏc quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh của mỗi nước sẽ khỏc nhau và quốc gia này khụng thể ỏp dụng phỏp luật của cỏc quốc gia khỏc để điều chỉnh cỏc mối quan hệ trong xó hội của mỡnh. Chỳng ta chỉ cú thể tham khảo, học tập và rỳt ra những ưu điểm, tớch cực phự hợp với điều kiện lịch sử, phong tục tập quỏn của mỡnh, gúp phần xõy dựng thủ tục hoà giải trong việc giải quyết quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh ngày càng hoàn thiện hơn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Từ những nội dung trờn của Chƣơng 1, cú thể rỳt ra một số nhận xột

sau:

1. Bản chất của thủ tục hũa giải vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh trong phỏp luật tố tụng dõn sự là nội dung quan trọng thể hiện quyền tự định đoạt của đương sự về hũa giải. Thủ tục hũa giải thể hiện quyền tự do ý chớ và bày tỏ ý chớ, tự do quyết định về hũa giải vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh, tự do thể hiện ý chớ thỏa thuận trong khuụn khổ mà phỏp luật khụng cấm. Khi tham gia hũa giải cỏc đương sự khụng bị ai cưỡng ộp, ộp buộc.

2. Thẩm phỏn cú vai trũ chủ động giỳp cho cỏc đương sự thoả thuận phương thức giải quyết vụ việc. Thẩm phỏn giỳp họ hiểu quan điểm của nhau, thỏo gỡ những khỳc mắc để đi đến một thỏa thuận hợp phỏp mà mọi người cú thể chấp nhận. Nếu trong trường hũa giải khụng thành thỡ việc hũa giải này cũng là dịp để cỏc bờn đương sự cú thể tự liờn hệ làm sỏng tỏ vấn đề và hiểu rừ quan điểm của

nhau.

3. Thủ tục hũa giải vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh cú nhiều điểm rất đặc thự khỏc với thủ tục hũa giải vụ ỏn dõn sự thụng thường và hũa giải tại cơ sở.

4. Vai trũ của thủ tục hũa giải là rất quan trọng cần nhận rừ, nắm vững và thực hiện một cỏch thống nhất khi ỏp dụng tiến hành giải quyết vụ việc hụn nhõn và gia đỡnh.

5. Thủ tục hũa giải cần tiếp tục khẳng định ỏp dụng thủ tục giải quyết yờu cầu về hụn nhõn và gia đỡnh như thuận tỡnh ly hụn, yờu cầu khụng cụng nhận quan hệ vợ chồng,…

CHƢƠNG 2. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG VỀ THỦ TỤC HềA GIẢI VỤ VIỆC HễN NHÂN VÀ GIA ĐèNH 2.1. THỦ TỤC HềA GIẢI VỤ ÁN LY HễN

2.1.1. Phạm vi vụ ỏn ly hụn

Điều 1 BLLTDS năm 2004 đó khỏi quỏt tất cả cỏc khỏi niệm vụ ỏn dõn sự, vụ ỏn kinh tế và vụ ỏn lao động được quy định tại ba Phỏp lệnh: Phỏp lệnh thủ tục giải quyết vụ cỏc vụ ỏn dõn sự; Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế và Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động vào một khỏi niệm vụ ỏn dõn sự.

Vụ ỏn dõn sự cú đặc trưng là: Đõy là cỏc tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phỏt sinh từ cỏc quan hệ dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh tế, lao động giữa cỏc

bờn đương sự. Đặc trưng của cỏc vụ ỏn dõn sự là bao giờ cũng cú sự tranh chấp giữa hai bờn, trong đú cú một yờu cầu Tũa ỏn buộc bờn kia phải thực hiện một số nghĩa vụ phỏt sinh từ cỏc quan hệ dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động. Đối chiếu với quy định của BLLTDS năm tại Điều 27 và Điều 28 đó liệt kờ cỏc loại tranh chấp về hụn nhõn và gia đỡnh và những yờu cầu về hụn nhõn và gia đỡnh. Cỏc tranh chấp về hụn nhõn và gia đỡnh tại Điều 27 được TAND giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh, cũn cỏc yờu cầu về hụn nhõn và gia đỡnh tại Điều 28 được TAND giải quyết theo thủ tục giải quyết việc hụn nhõn và gia đỡnh.

Như vậy, dấu hiệu để phõn biệt vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh với việc hụn nhõn và gia đỡnh là: cú yếu tố tranh chấp hay khụng. Sự tranh chấp được hiểu là sự mõu thuẫn quyền lợi trực tiếp giữa hai bờn. Việc một bờn huởng cỏc lợi ớch sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ớch của bờn đối phương. Việc hai bờn hoặc ớt nhất một bờn giả thiết rằng quyền lợi của mỡnh đang bị bờn đối phương xõm phạm đó thỳc đẩy chủ thể đem vụ việc đến Toà ỏn để yờu cầu xột xử cỏc tranh chấp về hụn nhõn và gia đỡnh thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn: Ly hụn, tranh chấp về nuụi con, chia tài sản khi ly hụn; Tranh chấp về xỏc định cha, mẹ cho con hoặc xỏc định con cho cha mẹ; Tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn và tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuụi con sau khi ly hụn; Tranh chấp về cấp dưỡng và cỏc tranh chấp khỏc về hụn nhõn và gia đỡnh mà phỏp luật quy định. Những tranh chấp đú là dấu hiệu để xỏc định vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh. Ngược lại nếu khụng cú tranh chấp mà chỉ là việc một bờn chủ thể đến Toà ỏn để yờu cầu xỏc nhận một sự kiện phỏp lý là việc hụn nhõn và gia đỡnh. Theo qui định tại Điều 28 BLTTDS năm 2004, trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh Toà ỏn nhõn dõn cú thẩm quyền giải quyết cỏc yờu cầu sau: Yờu cầu hủy việc kết hụn trỏi phỏp luật; Yờu cầu cụng nhận thuận tỡnh ly hụn, nuụi con, chia tài sản khi ly hụn; Yờu cầu cụng nhận sự thỏa thuận về thay đổi người trực tiếp nuụi con sau khi ly hụn; Yờu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niờn hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hụn; Yờu cầu chấm dứt việc nuụi con nuụi; Yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định về hụn nhõn và gia đỡnh của Tũa ỏn nước ngoài hoặc khụng

cụng nhận bản ỏn, quyết định về hụn nhõn và gia đỡnh của Tũa ỏn nước ngoài mà khụng cú yờu cầu thi hành tại Việt Nam và cỏc yờu cầu khỏc về hụn nhõn và gia đỡnh mà phỏp luật cú qui định

Vụ ỏn ly hụn là một vụ ỏn dõn sự (Điều 27 BLTTDS năm 2004). Vụ ỏn ly hụn là một loại vụ ỏn dõn sự cú một đặc trưng giống với cỏc vụ ỏn dõn sự khỏc là bao giờ cũng cú tranh chấp giữa hai bờn, trong đú cú một bờn yờu cầu Tũa ỏn buộc bờn kia phải thực hiện một số nghĩa vụ phỏt sinh từ cỏc quan hệ dõn sự, hụn nhõn và

gia đỡnh. Đõy chớnh là dấu hiệu để phận biệt vụ ỏn ly hụn (vụ ỏn dõn sự) với cỏc việc hụn nhõn và gia đỡnh, dõn sự khỏc. Nếu cỏc bờn khụng cú tranh chấp mà chỉ cú yờu cầu Tũa ỏn cụng nhận hay khụng cụng nhận một sự kiện phỏp lý làm căn cứ

phỏt sinh quyền và nghĩa vụ hụn nhõn và gia đỡnh thỡ khụng xỏc định là vụ ỏn ly

hụn.

So sỏnh với PLTTGQCVADS năm 1989 thỡ đõy chớnh là điểm khỏc biệt về phạm vi xỏc định vụ ỏn ly hụn. Theo quy định PLTTGQCVADS năm 1989, khụng cú sự phõn biệt giữa thủ tục giải quyết tranh chấp dõn sự hay những việc dõn sự khụng cú tranh chấp. Tất cả cỏc việc dõn sự và tranh chấp dõn sự nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn thỡ đều là vụ ỏn dõn sự và được giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ ỏn dõn sự, được quy định chủ yếu trong PLTTGQCVADS và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Cỏc vụ ỏn dõn sự gồm cỏc tranh chấp và những việc khụng cú tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ phỏp luật dõn sự và quan hệ phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh. Cỏc vụ việc về hụn nhõn và gia đỡnh được gọi là vụ ỏn dõn sự gồm cỏc yờu cầu ly hụn, thuận tỡnh ly hụn, yờu cầu hủy hụn nhõn trỏi phỏp luật, yờu cầu xỏc nhận cha, mẹ, con; yờu cầu hủy việc nuụi con nuụi, yờu cầu thay đổi người nuụi con, thay đổi người nuụi con và mức cấp dưỡng nuụi con, yờu cầu cấp dưỡng và cỏc yờu cầu khỏc về hụn nhõn và gia đỡnh. Vụ ỏn ly hụn cú thể gồm yờu cầu ly hụn do một bờn yờu cầu, thuận tỡnh ly hụn, khụng cụng nhận quan hệ hụn nhõn, và hủy hụn nhõn trỏi phỏp luật. Về mặt thủ tục, khi thụ lý, Tũa ỏn chỉ cần xỏc định những giấy tờ chung của vụ ỏn ly hụn, như đăng ký kết hụn (nếu cú), đăng ký khai sinh của con (nếu cú), cỏc giấy tờ về tài sản chung của vợ chồng (nếu cú). Quỏ trỡnh giải quyết, căn cứ vào tài liệu trong vụ ỏn mà xỏc định quan hệ hụn nhõn hợp phỏp cú một bờn

yờu cầu ly hụn, quan hệ hụn nhõn hợp phỏp cú hai bờn vợ chồng cựng thuận tỡnh yờu cầu ly hụn, quan hệ hụn nhõn trỏi phỏp luật và giải quyết theo quy định của luật hụn nhõn và gia đỡnh. Do vậy, ly hụn, thuận tỡnh ly hụn, khụng cụng nhận quan hệ hụn nhõn hay hủy hụn nhõn trỏi phỏp luật đều được xỏc định là một vụ ỏn ly hụn, hoặc gọi chung là vụ ỏn dõn sự. Vỡ vậy, tớnh chất, đặc điểm của những việc về quan hệ hụn nhõn, quỏ trỡnh giải quyết cú thể cú sự chuyển húa từ loại việc này sang loại việc kia.

Vớ dụ từ yờu cầu ly hụn do một bờn yờu cầu cú thể chuyển thành thuận tỡnh ly hụn hoặc ngược lại, từ việc thuận tỡnh ly hụn cú thể chuyển sang yờu cầu ly hụn của một bờn. Cũng cú trường hợp từ yờu cầu ly hụn, xỏc định đõy là quan hệ hụn nhõn trỏi phỏp luật nờn Tũa ỏn giải quyết theo thủ tục tuyờn hủy hụn nhõn trỏi phỏp luật… Điều quan trọng là những chuyển húa, thay đổi từ loại việc này sang loại việc kia khụng làm thay đổi thủ tục giải quyết, cỏch thức giải quyết cỏc vụ việc. Dự là vụ ly hụn, vụ thuận tỡnh ly hụn hay vụ hủy hụn nhõn trỏi phỏp luật đều được gọi là vụ ỏn dõn sự, được giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ ỏn dõn sự. Điều này cú nghĩa là Tũa ỏn khụng phải thay đổi sổ thụ lý. Tũa ỏn khụng phải đỡnh chỉ hay chấm dứt vụ việc này để thụ lý thành vụ việc khỏc. Núi cỏch khỏc, việc thay đổi cỏc yờu cầu giải quyết về quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh trong quỏ trỡnh giải quyết khụng làm thay đổi thủ tục giải quyết vụ việc đú.

Chớnh điểm khỏc biệt về phạm vi xỏc định nội hàm vụ ỏn ly hụn tại hai văn bản phỏp luật là BLTTDS năm 2004 và PLTTGQCVADS năm 1989, đó phần nào dẫn tới việc cỏn bộ Tũa ỏn lỳng tỳng, ỏp dụng theo thúi quen cũ khi tỏc nghiệp ỏp dụng phỏp luật đó làm ảnh hưởng tới quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự.

2.1.2. Thủ tục hũa giải vụ ỏn ly hụn trong giai đoạn Tũa ỏn chuẩn bị xột xử

Theo quy định tại Khoản 8 Điều 8 LHNGĐnăm 2000 thỡ ly hụn là chấm dứt quan hệ hụn nhõn do Tũa ỏn cụng nhận hoặc quyết định theo yờu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc của cả hai vợ chồng. Quyền yờu cầu ly hụn nhằm chấm dứt quan hệ

cho nờn vợ hoặc chồng hay cả hai vợ chồng cú quyền yờu cầu ly hụn nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước phỏp luật. Về nguyờn tắc, khi vợ, chồng hoặc cả hai vợ, chồng cú yờu cầu ly hụn, cỏc tranh chấp về ly hụn thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn được xỏc định theo đơn khởi kiện cú nội dung đơn phương một bờn hoặc cả hai bờn xin chấm dứt một quan hệ hụn nhõn hợp phỏp nhưng cú tranh chấp về tài sản hoặc nuụi con (khoản 1 Điều 27 BLTTDS) thỡ Tũa ỏn phải thụ lý vụ ỏn ly hụn và giải quyết theo thủ tục tố tụng. Trong mọi trường khi giải quyết vụ ỏn ly hụn, Tũa ỏn phải tiến hành hũa giải giữa hai bờn nguyờn đơn và bị đơn tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phỏt sinh từ quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh.

Khi giải quyết vụ ỏn ly hụn Toà ỏn giải quyết cỏc quan hệ tranh chấp đú là quan hệ nhõn thõn, quan hệ tài sản và con cỏi. Qua việc tiến hành thủ tục hũa giải, Tũa ỏn tỡm hiểu mõu thuẫn giữa vợ chồng cú hay khụng cú, nguyờn nhõn và mức độ của mõu thuẫn đú, điều kiện hoàn cảnh, nghề nghiệp, tõm tư tỡnh cảm, nguyện vọng của đương sự. Để việc tỡm hiểu được những vấn đề trờn, Toà ỏn mà trực tiếp là Thẩm phỏn phải xem xột mọi tỡnh tiết của vụ ỏn để làm rừ quan hệ phỏp luật đang tranh chấp và cỏc yờu cầu của cỏc đương sự. Khi tiến hành thủ tục hoà giải, Thẩm phỏn cần giải thớch phỏp luật kết hợp với việc giải quyết những vướng mắc trong tõm tư, tỡnh cảm của đương sự.

Để hũa giải đạt kết quả, Thẩm phỏn phải đi sõu sỏt xuống cơ sở để xỏc định sự thật và làm sỏng tỏ những mõu thuẫn trong lời khai của đương sự (nếu cú); phải dựa vào quần chỳng nhõn dõn, cơ quan, đơn vị cơ sở của đương sự, quỏn triệt tư tưởng “lấy dõn làm gốc” để xỏc minh, thu thập chứng cứ để phục vụ cho cụng tỏc hoà giải giải quyết vụ ỏn, nhất là ỏn ly hụn. Việc làm này của Thẩm phỏn khi tiến hành thủ tục hoà giải là khụng trỏi với nguyờn tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dõn sự theo quy định tại Điều 6 Bộ luật Tố tụng Dõn sự năm 2004. Bởi vỡ, hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự là hoạt động phỏt sinh trờn cơ sở cú sự tranh chấp quan hệ phỏp luật nội dung giữa cỏc bờn cú lợi ớch tư đối lập nhau nhưng bỡnh đẳng về địa vị phỏp lý mà trong đú cú một quy tắc chung cho cả hai bờn đương sự: người nào đề ra một luận điểm cần cú chứng cứ thỡ phải chứng minh

Tuy nhiờn, để trỏnh tỡnh trạng Thẩm phỏn lạm dụng quyền lực, thiờn vị cho một bờn hoặc “làm thay” cho cỏc bờn đương sự khi tiến hành thủ tục hoà giải giải quyết vụ ỏn thỡ Thẩm phỏn chỉ tiến hành xỏc minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp theo quy định của phỏp luật và việc tiến hành cỏc biện phỏp thu thập chứng cứ của Tũa ỏn phải tuõn theo trỡnh tự, thủ tục chặt chẽ theo quy định từ Điều 85 đến Điều 94 BLTTDS năm 2004; trường hợp xột thấy chứng cứ cú trong hồ sơ vụ việc chưa đủ cơ sở để giải quyết thỡ Thẩm phỏn khụng được tự mỡnh xỏc minh, thu thập mà phải yờu cầu đương sự giao nộp bổ sung chứng cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 85 BLTTDS năm 2004. Nếu tiến hành thủ tục hũa giải chỉ đảm bảo về mặt thủ tục, chỉ tiến hành qua loa, đại khỏi, mang tớnh hỡnh thức thỡ việc tiến hành thủ tục hũa giải sẽ khụng đạt được kết quả.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân và gia đình (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)