Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự (Trang 85 - 97)

Nội dung các quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự

3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự

hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự

Cấp xét xử và thủ tục xét xử là hai khái niệm khác nhau nh- ng chúng luôn luôn tồn tại mối quan hệ khăng khít với nhau. Trong đó, thủ tục tố tụng là cách thức thực hiện, quy định phải tuân thủ trong mỗi cấp xét xử, còn cấp xét xử là biểu hiện hình thức tổ chức xét xử của Tòa án để xét xử các vụ án nhằm giải quyết vụ án một cách khách quan, đúng pháp luật. Nguyên tắc hai cấp xét xử là quan điểm chung có tính chất chỉ đạo các hoạt động tố tụng, xác định việc xét xử vụ án dân sự đ- ợc tiến hành ở hai cấp: cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm và t- ơng ứng với hai cấp xét xử này pháp luật TTDS Việt Nam quy định thủ tục tố tụng sơ thẩm và thủ tục phúc thẩm để thực hiện nó, thủ tục tố tụng đ- ợc pháp luật quy định khoa học và hợp lý sẽ phát huy hiệu quả của các cấp xét xử trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ

chức và lợi ích của Nhà n- ớc. Để thực hiện có hiệu quả việc xét xử ở các cấp

xét xử, các quy định về thủ tục tố tụng cần thỏa mãn các điều kiện sau:

Thứ nhất, phải đảm bảo đầy đủ các cơ sở pháp lý cho việc xét xử ở cấp

khác nhau nh- ng xét xử tại phiên tòa sơ thẩm là quan trọng nhất. Tại phiên tòa sơ thẩm thể hiện rõ chức năng xét xử của Tòa án, nơi biểu hiện tập trung của quyền t- pháp, và là nơi quyền dân sự đ- ợc bảo vệ bằng sự nhân danh Nhà n- ớc và cũng là nơi quyền con ng- ời đ- ợc thể hiện cao nhất, trên và trong pháp luật, đó là có thể từ bỏ quyền bảo vệ của Tòa án. Về nguyên tắc, phiên tòa sơ thẩm sẽ đ- ợc tiến hành với sự tham gia của những ng- ời tiến hành tố tụng, ng- ời tham gia tố tụng theo đúng thời gian, địa điểm đ- ợc xác định trong quyết định đ- a vụ án ra xét xử. Khi kết thúc phiên tòa, Hội đồng xét xử ra quyết định, giải quyết toàn bộ vụ án. Tuy nhiên, để đảm bảo vụ án đ- ợc chính xác, khách quan, yêu cầu tiên quyết đặt ra là việc tuân thủ triệt để quy định của pháp luật tố tụng dân sự, tức là việc thực hiện đúng trình tự, thủ tục xét xử một VADS do luật TTDS quy định. Tuân theo đúng quy trình tố tụng dân sự do pháp luật TTDS quy định sẽ giúp cho việc giải quyết một vụ án có hiệu quả, giải quyết dứt điểm ngay từ đầu những tranh chấp dân sự. Việc tuân thủ không đúng trình tự, thủ tục tố tụng là sự vi phạm nghiêm trọng pháp luật và có thể dẫn tới việc giải quyết sai lầm vụ án dân sự.

Việc thực hiện đầy đủ các cơ sở pháp lý về mặt trình tự và nội dung là những vấn đề để nâng cao hiệu quả xét xử của Tòa án. Hai cấp xét xử tuy là một nguyên tắc, nh- ng không ai muốn tranh chấp phải qua hai cấp mới đi tới hồi kết, mà chỉ muốn qua một cấp đã chấm dứt đ- ợc và quyền, lợi ích hợp pháp của mình đã bảo đảm.

Từ những vấn đề nêu trên đã đặt ra yêu cầu đối với việc xét xử phải có hiệu quả ngay từ cấp xét xử đầu tiên. Để đáp ứng đ- ợc yêu cầu này thì tr- ớc hết pháp luật dân sự phải quy định đầy đủ, rõ ràng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật dân sự. Pháp luật TTDS phải quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ của các chủ thể tố tụng, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự, thẩm quyền của Tòa án v.v.. tạo cơ sở pháp lý cho việc xét xử.

Thứ hai, nếu VADS chỉ qua một cấp xét xử đã đảm bảo quyền lợi của đ- ơng sự, thì không cần phải đến hai cấp xét xử. Nh- ng mong muốn một cấp xét xử là bởi ý chí của các chủ thể trong vụ án, chứ không phải là sự áp đặt của những ng- ời tiến hành tố tụng. Bản thân ng- ời tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng cũng đều mong rằng, vụ án chỉ phải bị xét xử một lần. Nh- ng khi không thỏa mãn đ- ợc các yêu cầu của đ- ơng sự, thì dù có muốn hay không, khi có kháng cáo, kháng nghị vụ án vẫn phải đ- ợc đ- a ra xét xử lại. Đây là quyền của đ- ơng sự, Viện kiểm sát đã đ- ợc quy định trong pháp luật, Tòa án không đ- ợc chối bỏ, khi không có căn cứ bác bỏ yêu cầu đó.

Đảm bảo quyền kháng cáo của đ- ơng sự yêu cầu đ- ợc xét xử lại vụ án dân sự là những cơ chế dân chủ trong pháp luật. Không phải ai mỗi khi có tranh chấp, phải ra Tòa đều hiểu quyền và nghĩa vụ của họ, vì vậy, Tòa án phải có trách nhiệm h- ớng dẫn và giúp đ- ơng sự thực hiện một cách tốt nhất quyền, nghĩa vụ của họ. Càng hiểu rõ những quy định của pháp luật, thì các đ- ơng sự càng có điều kiện thuận lợi trong việc bảo vệ quyền lợi của mình tr- ớc Tòa án. Mặt khác, Tòa án chỉ xét xử vụ án trong phạm vi đơn kháng cáo và những nội dung khác liên quan đến kháng cáo. Tức là chỉ đ- ợc xét xử trong phạm vi yêu cầu của đ- ơng sự mà không đ- ợc xét xử lại tới những nội dung khác mà không có yêu cầu. Đây cũng là điểm thể hiện việc bảo đảm thực hiện quyền dân sự của đ- ơng sự cũng nh- chức năng công bộc của Tòa án.

Thứ ba, việc xét xử của cấp sơ thẩm có thể sai lầm là không thể bảo vệ

đ- ợc đúng đắn quyền lợi của chủ thể đ- ợc pháp luật bảo vệ. Hoặc dù có đúng đắn, nh- ng bằng chủ quan của mình, đ- ơng sự cho là sai và kháng cáo, thì vụ án phải xét xử lại. Hoạt động xét xử lại vụ án mà bản án sơ thẩm ch- a có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị ở Tòa án cấp cao hơn, bằng Hội đồng xét xử chuyên môn sẽ bảo đảm việc giải quyết vụ án dân sự đúng đắn, tạo niềm tin cho đ- ơng sự về công lý. Mặt khác, đây cũng là việc để Tòa án cấp trên kiểm tra, giám đốc hoạt động xét xử của Tòa án cấp d- ới. Thông qua việc xét xử một vụ án cụ thể Tòa án cấp trên thấy đ- ợc sai

lầm cụ thể của Tòa án cấp d- ới trong việc giải quyết vụ án, từ đó h- ớng dẫn áp dụng thống nhất trong việc xét xử án. Chính vì vậy, việc giải thích quyền kháng cáo của đ- ơng sự ngay tại Tòa sơ thẩm là một việc làm cần thiết vì thế đã đ- ợc luật TTDS quy định. Theo đó, sau khi tuyên án của Tòa án, cấp sơ thẩm phải giải thích cho các đ- ơng sự quyền kháng cáo của họ.

3.2.1. Kiến nghị về hoàn thiện pháp luật

3.2.1.1. Với cấp xét xử sơ thẩm

Về tính chất của xét xử sơ thẩm, BLTTDS ch- a xác định tính chất của xét xử sơ thẩm để có những quy định pháp luật phù hợp với đặc điểm của thủ tục xét xử này đồng thời làm cơ sở để phân biệt về tính chất giữa thủ tục xét xử sơ thẩm và thủ tục xét xử phúc thẩm trong tố tụng dân sự.

Về lý luận, đảm bảo sự thống nhất, tính đồng bộ trong quy định của pháp luật. Trong việc thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử giúp xác định rõ ràng đối t- ợng của quyền kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, thời hạn kháng cáo, kháng nghị, xác định tính hợp lệ của kháng cáo quá hạn...

Về thực tiễn, không phải bản án, quyết định nào cũng bị kháng cáo, kháng nghị. Khi bản án đã đ- ợc các đ- ơng sự "tâm phục, khẩu phục", chấp nhận quyết định xét xử của Tòa án thì đã có hiệu lực ngay kể từ khi Tòa tuyên án, chứ không phải chờ đến khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mới có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, theo chúng tôi, để đảm bảo quyền lợi của các đ- ơng sự, cũng nh- tính chất dân sự trong vụ án và đặc điểm của giao l- u dân sự, khi bản án, quyết định của Tòa án sơ thẩm đ- ợc các đ- ơng sự chấp nhận

và cùng đề nghị Tòa án cho thi hành án ngay, thì: Tòa án phải chấp nhận yêu

cầu đó và ra quyết định thi hành án ngay mà không cần phải giải thích về

quyền kháng cáo. Vì vậy, BLTTDS cần có quy định bổ sung về vấn đề này.

Trong TTDS đ- ơng sự có quyền tự định đoạt, do Tòa án chỉ đ- ợc giải quyết trong phạm vi yêu cầu của đ- ơng sự, tuy nhiên BLTTDS không quy định phạm vi giải quyết của HĐXX của Tòa án sơ thẩm là thiếu, do vậy đã để xảy ra

có vụ án mà HĐXX sơ thẩm giải quyết v- ợt quá yêu cầu của đ- ơng sự. Vì vậy cần bổ sung thêm phạm vi giải quyết của Tòa án sơ thẩm trong BLTTDS. Mặt khác, khoản 1 Điều 218 BLTTDS là ch- a phù hợp, ch- a đảm bảo giải quyết quyền lợi của đ- ơng sự. Vì vậy cần sửa đổi nh- sau: Hội đồng xét xử chấp nhận việc bổ sung, thay đổi yêu cầu của đ- ơng sự. Nếu, việc thay đổi, bổ sung của họ v- ợt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập ban đầu thì phải phù hợp với các chứng cứ chứng minh trong hồ sơ vụ án. Hội đồng xét xử đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu đ- ơng sự rút. Trong tr- ờng hợp yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập không có

chứng cứ chứng minh trong hồ sơ vụ án thì Hội đồng xét xử không chấp nhận"

Quy định tại khoản 4 Điều 79 BLTTDS ch- a xét đến về tính khách quan của việc cung cấp chứng cứ chứng minh. Vì vậy, cần bổ sung nh- sau:

Đ- ơng sự có nghĩa vụ đ- a ra chứng cứ để chứng minh mà không đ- a ra đ- ợc

chứng cứ, không đ- a ra đủ chứng cứ, mà không có yêu cầu đề nghị Tòa án

thu thập chứng cứ thì phải chịu hậu quả của việc không chứng minh đ- ợc

hoặc chứng minh không đầy đủ đó

Khoản 2 Điều 80 quy định về tình tiết, sự kiện đ- ơng sự chứng minh mà bên kia không phản đối là ch- a phù hợp với thực tiễn, vì vậy nên quy định nh- sau: "Một bên đ- ơng sự thừa nhận những tình tiết, sự kiện mà bên đ- ơng sự

kia đ- a ra thì bên đ- ơng sự đó không phải chứng minh". Khoản 2 Điều 83 cần

quy định rõ ràng cơ quan có thẩm quyền xác nhận chứng cứ là Tòa án; Điều 189 cần bổ sung quy định các tr- ờng hợp cụ thể đ- ợc đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án trong các tr- ờng hợp bất khả kháng, hoặc điều kiện đặc biệt có chứng nhận của cơ quan nắm bắt sự kiện; Điều 182 khoản 2 BLTTDS quy định còn áp đặt hạn chế quyền tự định đoạt của đ- ơng sự nên bỏ quy định này.

3.2.1.2. Với cấp xét xử phúc thẩm

Điều 269 khoản 1 điểm a BLTTDS quy định là không phù hợp vì khi nguyên đơn đã rút đơn khởi kiện đối t- ợng xét xử không còn nên bản án sơ

thẩm bị hủy. Vì vậy, Điều luật này nên sửa đổi nh- sau: Khi bị đơn không đồng ý việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn, Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án, bị đơn có quyền khởi kiện lại vụ án..

Điều 233 BLTTDS quy định về phạm vi phát biểu khi tranh luận. Theo quy định này, "chủ tọa phiên tòa không đ- ợc hạn chế thời gian tranh luận" Nh- vậy, nếu xảy ra tr- ờng hợp tranh luận trong nhiều ngày, nhất là với những vụ án có tình tiết phức tạp, liên quan đến nhiều ng- ời, nhiều lĩnh vực. Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung nh- sau:

1. Khi phát biểu đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm của mình về việc giải quyết vụ án, ng- ời tham gia tranh luận phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã thu thập đ- ợc và đã xem xét, kiểm tra tại phiên tòa cũng nh- kết quả việc hỏi tại phiên tòa. Ng- ời tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của ng- ời khác. chủ tọa phiên tòa không đ- ợc hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những ng- ời tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến, nh- ng có quyền cắt những ý kiến không liên quan đến vụ án.

2. Nếu việc tranh luận kéo dài sang ngày khác thì việc tranh luận đ- ợc tiếp tục vào ngày tiếp theo. Chủ tọa phiên tòa phải thông báo cho những ng- ời có mặt tại phiên tòa thời gian và địa điểm của phiên tòa tiếp tục.

Theo quy định của Điều 277 BLTTDS, việc thu thập chứng cứ không đúng quy định là việc Tòa án đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, hậu quả là bản án bị hủy. Vì vậy không cần phải quy định việc chứng minh và thu thập chứng cứ của Tòa án không đúng quy định hoặc ch- a đầy đủ, vì nghĩa vụ chứng minh thuộc về đ- ơng sự, Tòa án chỉ có trách nhiệm xem xét, đánh giá chứng cứ. Khi khởi kiện VADS, thực hiện quyền yêu cầu của mình đối với Tòa án, đ- ơng sự phải đ- a ra chứng cứ chứng minh yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp, do vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung BLTTDS theo h- ớng sau:

1. Quyết định của bản án, quyết định sơ thẩm không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án hoặc có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật mà cấp phúc thẩm không thể khắc phục đ- ợc.

2. Có tình tiết mới làm thay đổi nội dung vụ án mà không giải quyết đ- ợc ở cấp phúc thẩm

3. Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm không đúng quy định của Bộ

luật này hoặc có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng.

3.2.2. Kiến nghị về thực hiện pháp luật

Thứ nhất, việc giải thích, h- ớng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật

phải nhanh chóng, kịp thời. Bởi, muốn thực hiện có hiệu quả các quy định của pháp luật, tr- ớc tiên phải làm cho các quy phạm trở nên dễ hiểu, dễ áp dụng. Đặc điểm của hệ thống pháp luật n- ớc ta là cô đọng, nhiều quy định có tính chất định h- ớng hay lựa chọn, bản thân trong nhiều văn bản pháp luật không có quy phạm định nghĩa hay quy phạm giải thích. Vì vậy, muốn áp dụng chính xác, đ- a pháp luật đ- ợc thuận lợi vào thực tiễn cần phải h- ớng văn bản pháp luật tới xu h- ớng đại chúng, dễ hiểu. Những vấn đề về chuyên môn và thuật ngữ khoa học phải có và kịp thời ban hành những văn bản

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự (Trang 85 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)