Sự cố vỡống tube bình sinh hơi là sự cốkhá điển hình với các lò phản ứng nước áp lực. Ngày 15 tháng 7 năm 1987 tại tổ máy số 1 của nhà máy điện hạt nhân North Anna- Mỹđã xảy ra sự cố vỡ ống tube bình sinh hơi ngay sau khi đạt 100% công suất.
Vài ngày trước đó, các nhân viên điều khiển cũng như bộ phận kiểm tra đã phát hiện ra sự thất thường khi đọc kết quả các máy đo cho thấy có khí phóng xạ dò ra từ van xả
của vòng thứ cấp. Qua các phân tích và đo đạc người ta cho rằng việc dò rỉ từvòng sơ
cấp sang vòng thứ cấp xảy ra khoảng trên 24 giờ đến 36 giờ trước khi sự cố vỡ ống
tube bình sinh hơi diễn ra. Tuy nhiên mức độ dò rỉ này thấp hơn so với mức ngưỡng cho phép trong các thông số vềkĩ thuật. Ống bị vỡ nắm ở cột thứ 9 hàng thứ 51 trong
bình sinh hơi “C” và vỡ 360o xung quanh ống. Nguyên nhân dẫn đến vỡ ống được xác
định là do sự mỏi của vật liệu khi hoạt động trong điều kiện áp suất cao, kết quả là ống bị uốn cong rồi vỡhoàn toàn. Năm 1982, tại nhà máy điện hạt nhân Ginna- Mỹ, sau khi xảy ra sự cố vỡ ống tube bình sinh hơi, các thiết bị kiểm tra đã ghi nhận kết quả rằng tuy chỉ có một ống bị vỡnhưng có hơn 20 ống bị dò và biến dạng. Ngoài ra còn có một vài sự cố vỡống tube bình sinh hơi khác xảy ra. Tuy nhiên tính đến nay đã có một vài sự cố vỡ ống tube bình sinh hơi xảy ra tuy nhiên mức độ nguy hại thấp và đều được kiểm soát nên không có tai nạn đáng tiếc xảy ra.
28
Bảng 2.1: Một số sự cố vỡống tube bình sinh hơi đã diễn ra
Thời gian Nhà máy điện
hạt nhân Địa điểm Tốc độ dòng dò(l/min) Dạng vỡ (vỡ hoàn toàn hay dò rỉ)
1975 Point Beach 1 Wisconsin 473 Vỡ hoàn toàn 1976 Surry 2 Virginia 1249 Vỡ hoàn toàn 1979 Praitie Island 1 Minnesota 1476 Vỡ hoàn toàn 1982 Ginna New York 2385 Vỡ hoàn toàn 1987 North Anna 1 Virginia 2271 Vỡ hoàn toàn 1989 McGuire 1 North Carolina 1893 Vỡ hoàn toàn 1993 Palo Verde 2 Arizona 908 Vỡ hoàn toàn 2000 Indian Point 2 New York 341 Vỡ hoàn toàn
29
CHƯƠNG III
CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN AN TOÀN THỦY NHIỆT RELAP 5