III. BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI 1 B ất bình đẳng xã hộ
1.2. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng / nguyên nhân tạo nên bất bình đẳng
- Những cơ sở tạo nên bất bình đẳng được quy vào ba loại căn bản:
nhân có được, nhờ vào đó mà các nhân có thể cải thiện cuộc sống vật chất của mình. Ngoài ra nó còn có những điều kiện như lợi ích chăm sóc sức khỏe hay an sinh xã hội…
Cơ hội trong cuộc sống là cơ sở khách quan của bất bình đẳng xã hội.
+ Địa vị xã hội: Bất bình đẳng về địa vị xã hội là do những thành viên của các nhóm trong xã hội tạo nên và thừa nhận chúng. Cơ sở địa vịởđây có thể là bất cứ cái gì mà một nhóm xã hội cho là ưu việt và được nhóm xã hội khác thừa nhận.
Những người có uy tín cao, xã hội sẽ dành cho họ sự ưu ái, trân trọng. Uy
tín cá nhân đó có được là do sự đánh giá của một nhóm người, một cộng đồng
người, nó dựa vào bất cứ thứ gì, có thể là tuổi tác, trình độ, kinh nghiệm, quyền lực, tiền bạc hay giới tính,...
+ Ảnh hưởng chính trị: bất bình đẳng trong ảnh hưởng chính trị có được do có ưu thế vật chất hoặc địa vị cao. Thực tế, bản thân chức vụ chính trịlà cơ sở đạt được địa vị và những cơ hội trong cuộc sống.
Sự bất bình đẳng thể hiện qua mô hình phân tầng xã hội của xã hội tư bản phương Tây ở thế kỷ XIX, qua sự phối hợp phân tích của K.Marx và M.Web:
+ Giai cấp lớp trên: chủ sở hữu các phương tiện sản xuất. Rất lợi thế nhờ có của.
+ Giai cấp trung lưu: không làm chủ của cải. Có cơ may đời sống nhờ khả năng thịtrường từ các kỹ năng - không chân tay.
+ Giai cấp công nhân: không sở hữu của cải. Cơ may đời sống bất lợi do khả năng thịtrường từ các kỹ năng chân tay.
+ Lớp nghèo: hết sức bất lợi trong cơ may đời sống do địa vị yếu kém hay bên lề trong thịtrường lao động.