Biện pháp khắc phục

Một phần của tài liệu 27_1819_VTS1_P_T_T_Hang_QL_Chi_dao_GV_giup_HS_khac_phuc_nhung_sai_lam_thuong_gap_khi_giai_toan_co_noi_dung_hinh_hoc_lop_5 (Trang 27 - 28)

Để khắc phục sai lầm trên, giáo viên nên phân tích trên hình vẽ cho các em thấy được khi đổi chỗ thứ tự các chữ trong ký hiệu tên gọi hình tứ giác, đoạn thẳng đóng vai trò yếu tố cạnh của một hình tứ giác sẽ trở thành đường chéo của hình tứ giác đó.

Ví dụ:

Cách đọc và viết hình tứ giác ABCD được thể hiện trên hình vẽ là: (H1) khi đổi chỗ thứ tự các chữ số trong ký hiệu tên gọi hình tứ giác thành ACBD, đoạn thẳng đóng vai trò yếu tố cạnh sẽ trở thành đường chép của hình tứ giác (H2).

(HÌNH 12)

Khi hướng dẫn học sinh đọc tên hình, ta phải hướng dẫn rất cẩn thận, tỉ mỉ. Ban đầu nhất thiết phải dùng tay chỉ (viền theo tất cả các cạnh) lần lượt các đỉnh. Ngoài phân tích ra giáo viên phải lưu ý cho học sinh quy tắc của việc dùng chữ để viết các hình phải dùng chữ in hoa.

4.2.2.2. Biện pháp khắc phục sai lầm trong việc vẽ hình học. 4.2.2.2.1. Khắc phục sai lầm khi vẽ hình với điều kiện cho trước 4.2.2.2.1. Khắc phục sai lầm khi vẽ hình với điều kiện cho trước

Khi vẽ các hình hình học theo các yếu tố cho trước, các em thường mắc các sai lầm sau:

a. Ví dụ:

Ví dụ 1: Khi làm bài tập số 5 (trang 96 Toán 5): Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ 2 đường tròn tâm A và tâm B để có bán kính 2cm. Học sinh đã vẽ như sau: A B A B C D A D B C

(Vẽ đúng)

(HÌNH 13)

Nhìn vào hình vẽ sai của học sinh ta có thể thấy được sai lầm của học sinh như sau:

- Học sinh đo độ dài chưa chính xác - Chưa hiểu đúng cách vẽ.

Ví dụ 2: (Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, rộng 3cm học sinh thường

vẽ 5 ô li và 3 ô li” hoặc vẽ không đúng kích thước.

Một phần của tài liệu 27_1819_VTS1_P_T_T_Hang_QL_Chi_dao_GV_giup_HS_khac_phuc_nhung_sai_lam_thuong_gap_khi_giai_toan_co_noi_dung_hinh_hoc_lop_5 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w