Hiệu suất nấu bột giấy và thành phần hóa học của bột giấy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit trên cơ sở nhựa nền polyeste không no gia cường sợi tự nhiên, có bổ sung vi sợi đi từ nguồn phế thải của tre (Trang 60 - 61)

Tiến hành nấu bột giấy với khối lượng nguyên liệu đầu là phế thải của cây nứa ở dạng phơi khô tự nhiên, khối lượng là 5kg. Kết quả thực nghiệm xác định độ ẩm ban đầu của nguyên liệu (phế thải nứa) là 11,6%. Độ khô tuyệt đối tương ứng là

4,42kg phế thải.

Bảng 3.2 dưới đây là bảng chế độ hóa chất cho quá trình nấu bột giấy để đạt bột giấy có trị số Kappa =21:

Bảng 3.2: Chế độ hóa chất cho quá trình nấu bột giấy P21

TT Hóa chất sử dụng Lượng sử dụng Đơn vị

4 Độ kiềm hoạt tính 25 %

5 Độ sunfua 25 %

6 Tỷ dịch 1:4

Bột giấy sau khi nấu được đem khảo sát hiệu suất và thành phần hóa học, đạt

được các kết quả thực tếnhư sau:

- Trị số Kappa: 21,56

- Khối lượng bột giấy ướt: 7,44 kg; độ ẩm tương ứng là: 24,46%; khối lượng bột giấy khô tuyệt đối thu được là: 1,82 kg

- Hiệu suất của quá trình nấu bột giấy: hiệu suất = 14,,8242 x 100% = 41,18% - Thành phần hóa học các chất trong bột giấy p21thể hiện ở bảng 3.3:

Bảng 3.3: Thành phần hóa học của bột giấy P21

Bột giấy xenlulo % Lignin % Pentozan % Tro và các chất trích ly trong aceton P21 86,66 5,24 5,48 1,62

52

Từ kết quả khảo sát thành phần hóa học của bột giấy P21 (bảng 3.3), nhận thấy quá trình nấu bột giấy từ phế thải nứa là hợp lý: bột giấy thu được có hàm

lượng xenlulo cao 86,66%. Hiệu suất quá trình nấu bột giấy từ phế thải nứa lớn hơn

hiệu suất quá trình nấu bột giấy từ toàn cây nứa, do phế thải có hàm lượng xenlulo

cao hơn so với toàn cây nứa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit trên cơ sở nhựa nền polyeste không no gia cường sợi tự nhiên, có bổ sung vi sợi đi từ nguồn phế thải của tre (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)