3.1.1 Tỷ lệ rớt cuộc gọi CDR
3.1.1.1 Định nghĩa
CDR (Call Drop Rate): Tỷ lệ rớt cuộc gọi, là KPI thuộc nhóm nhóm duy trì
dịch vụ, đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ một cách liên tục của mạng, do đó nó sẽ trực tiếp chỉ ra chất lƣợng mạng. Tỷ lệ rớt cuộc gọi đƣợc chia thành 2 loại là rớt trên miền CS và rớt trên miền PS.
a) Tỷ lệ rớt cuộc gọi trên miền CS
Các dịch vụ trên miền CS bao gồm: thoại AMR, thoại truyền hình, dữ liệu tốc độ thấp. KPI này đánh giá tỷ lệ rớt cuộc gọi trên miền CS chung cho cả 3 dịch vụ trên.
Công thức tính (đƣợc tính dựa trên các counter Ericsson) [11]:
CS CDR = x100
Trong đó:
CS Drop = pmNoSystemRabReleaseSpeech
CS Att=pmNoSystemRabReleaseSpeech+pmNoNormalRabReleaseSpeech
Giải thích các bộ đếm:
72
pmNoNormalRabReleaseSpeech: Tổng số cuộc gọi kết nối bình thƣờng
Giá trị tham chiếu [12]:
CS CDR ≤ 0.28% (giá trị tham chiếu hiện tại khu vực Hà Nội của Viettel).
b) Tỷ lệ rớt trên miền PS
KPI này đánh giá tỷ lệ rớt cuộc gọi trên miền PS
Công thức tính [11]:
PS CDR = x 100
Trong đó:
PSRABAbnormalRelease: tổng số cuộc gọi rớt trên miền PS
PSRABRelease: tổng các cuộc gọi giải phóng kênh cả bình thƣờng và rớt
Giá trị tham chiếu [12]:
PS CDR ≤ 0.75% (giá trị tham chiếu hiện tại khu vực Hà Nội của Viettel)
3.1.1.2 Phân loại nguyên nhân rớt cuộc gọi
Nguyên nhân 1: Rớt do mất đồng bộ đƣờng lên và đƣờng xuống. Là dấu hiệu cho các vấn đề về vùng phủ, nhiễu đƣờng lên, mất cell lân cận, …
Nguyên nhân 2: Rớt do nghẽn. Cuộc gọi có thể bị rớt do chức năng điều khiển nghẽn của mạng UMTS. Rớt cuộc gọi xảy ra khi tải của cell trở nên quá cao ở trên đƣờng lên đƣợc phát hiện khi RTWP vƣợt quá một ngƣỡng (>-95dBm theo khuyến nghị của Huawei) đƣợc cấu hình trƣớc trong một khoảng thời gian dài hơn thời gian trễ.
Nguyên nhân 3: Rớt do xung đột mã xáo trộn (PSC). UE có thể thấy 2 cell trong cùng một tập hoạt động (AS), cùng tập lân cận đƣợc kiểm soát (MN) hoặc lân cận đƣợc phát hiện (DN) có cùng PSC, điều này dẫn đến giảm chất lƣợng tín hiệu Ec/No, tăng BLER và cuối cùng dẫn đến rớt cuộc gọi.
Nguyên nhân 4: Rớt cuộc gọi do chức năng chuyển giao mềm, chuyển giao mềm h ơ n , chuyển giao liên tần số và chuyển giao g i ữ a c á c c ô n g n g h ệ I n t e r RAT không thực hiện đƣợc.
73
Nguyên nhân 6: Ngoài những nguyên nhân trên là các nguyên nhân khác (other reason), bao gồm các nguyên nhân nhƣ lỗi phần cứng, lỗi truyền dẫn, lỗi anten, feeder, …
3.1.1.3 Tối ưu chỉ số CS CDR dựa vào bộ đếm (counter) từ hệ thống
Bƣớc 1: Lấy cơ sở dữ liệu.
- Thực hiện lấy đầy đủ các dữ liệu thống kê từ counter hệ thống để phục vụ
phân tích cuộc rớt bao gồm: Dữ liệu giờ peak, dữ liệu giờ normal 7 ngày liên tiếp, dữ liệu theo giờ.
- CDD full tham số, phần mềm Winfiol check tham số online.
- Map Info, plancheck dùng để check relation, tần số, PSC.
Bƣớc 2: Phân tích sơ bộ dữ liệu để biết đƣợc cell có bị rớt đột biến so với ngày trƣớc đó không.
- Nếu rớt đột biến, kiểm tra nhanh một số vấn đề nhƣ sau:
o Kiểm tra lỗi phần cứng của trạm tồi và các trạm lân cận qua Winfiol
=> sửa lỗi (nếu có).
o Kiểm tra chất lƣợng luồng truyền dẫn của trạm tồi và các các trạm lân
cận xem luồng có bị chập chờn không => sửa lỗi (nếu có).
o Kiểm tra xem có trạm nào mới active, khai thiếu relation gây rớt cuộc
gọi.
o Kiểm tra các tác động vào mạng cả phần cứng và phần mềm: Điều
chỉnh phần cứng, add remove relation, chuyển trạm, thay tần 2G, …
- Nếu không tồi đột biến hoặc không gặp những lỗi trên chuyển Bƣớc 3.
Bƣớc 3: Xác định nguyên nhân rớt và cách xử lý.
- Nếu nguyên nhân nào chiếm >30% tổng số cuộc rớt của cell thì coi đó là nguyên nhân rớt chính.
(i) Rớt do missing neighbor
- Kiểm tra relation có thiếu không bằng cách sử dụng công cụ plancheck.
- Kiểm tra tham số mức ƣu tiên chuyển giao selectionpriority đã đúng chƣa.
74
tiên càng cao. Hiện tại đang khai 9 cell relation mạnh nhất ƣu tiên 1, 6 cell tiếp theo ƣu tiên 2, còn lại ƣu tiên 3. Cần đảm bả
- Kiểm tra các relation và External 3G khai báo đúng chƣa.
- Đối với trƣờng hợp relation khai báo đủ và đúng, căn cứ vào bản ghi NSC
xác định cell gây ra missing neighbor. Đánh giá xem cell bị missing hay cell gây missing có vấn đề về vùng phủ.
(ii) Rớt do Soft Handover không bao gồm missing neighbor
-
tỷ Thực hiện:
o Kiểm
o o
(iii) Rớt do mất đồng bộ đường lên (Rớt do sóng yếu UL và DL, nhiễu UL và DL)
- ->25
relation. Tối ƣu bằng cách sử dụng công cụ plancheck.
- Tối ƣu relation khác tần đối với cell tần F2, F3, F4. Đảm bảo khoảng 15-20
relation. Tối ƣu bằng cách sử dụng công cụ plancheck.
- Tối ƣu relation 3G-2G: Đảm bảo khoảng 10->15 relation. Tối ƣu bằng cách
sử dụng công cụ plancheck.
- Kiểm tra xem cell có bị overshooting không.
- Công suất CPICH của cell đã tối đa chƣa.
- Kiểm tra pilot polution.
- Một số tham số mức cell dùng để tối ƣu nguyên nhân này là Minpwrmax,
MinPwrRl, nOutSyncInd, nInSyncInd, rlFailureT, maxTxPowerUl:
75
o
- Kiểm tra nhiễu đƣờng lên bằng giá trị RTWP (yêu cầu RTWP<=-95dBm
theo khuyến nghị của Huawei) .
(iv) Rớt do nghẽn
- Kiểm tra và tối ƣu các tham số mức cell:
o - -
o Thực hiện share tải, nâng cấp
(v) terRAT Handover
- Tối ƣu relation 3G-2G: Đảm bảo khoảng 10->15 relation, tối ƣu bằng cách
kiểm tra online trên hệ thống và sử dụng công cụ plancheck. Đảm bảo khai báo external, outer LAI đúng.
- Tối ƣu relation khác tần đối với cell tần F2. Đảm bảo khoảng 15-20 relation.
Tối ƣu bằng cách kiểm tra online trên hệ thống và sử dụng công cụ plancheck
-
(vi) Rớt do other reason
- Kiểm tra lỗi truyền dẫn, lỗi trạm không.
- Kiểm tra xem có trùng PSC relation không (check PSC, tần số của các
relation có bị trùng không).
- Một số trƣờng hợp rớt không đẩy cảnh báo thƣờng gặp nhƣ sau: Trạm bị chỉ
rớt cao ở 1 cell, mỗi lần reset cell tồi chuyển sang cell khác cùng trạm; Trạm bị hiện tƣợng CS CDR suy giảm đột biến từ 0.3% -> 1.5%, CS CSSR suy giảm từ 99% -> 95%. Hành động cho trƣờng hợp này là reset trạm.
76
3.1.2 Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công 3G CSSR
3.1.2.1 Định nghĩa
CSSR (Call Setup Success Rate): Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công, là KPI
thuộc nhóm nhóm truy nhập dịch vụ, thiết lập cuộc gọi thành công gồm có 2
phần: thiết lập phần vô tuyến RRC và thiết lập dịch vụ RAB.
RAB gồm 3 loại dịch vụ: thoại AMR, video call và dịch vụ nền PS, do đó sẽ có 3 giá trị khác nhau cho 3 RAB này, tƣơng ứng có 3 tỉ lệ thiết lập dịch vụ thành công cho từng dịch vụ.
Công thức tính [11]:
CSSR= (RRC Setup Success rate)x(RAB Setup Success rate)x100%
RRCSetupSuccess RABSetupSuccess
CSSR = x x100%
RRCAttempt RABAttempt
Trong đó:
Tỉ lệ thành công thiết lập kết nối RRC (RRC Setup Success rate):
RRC Setup Success rate= (RRC setup success)/(RRC Attempt)
Tỉ lệ thành công thiết lập RAB (RAB Setup Success rate) tính riêng cho mỗi loại dịch vụ:
- Tỉ lệ thành công thiết lập RAB dịch vụ thoại AMR (AMR RAB_SR):
_ AMRRABSetupsuccess
AMRRAB SR = x100%
AMRRABSetupAttempt
- Tỉ lệ thành công thiết lập RAB dịch vụ thoại truyền hình (video call):
_ VPRABSetupsuccess
VPRABS SR = x100%
VPRABSetupAttempt
- Tỉ lệ thành công thiết lập RAB dịch vụ PS:
_ PSRABSetupsuccess
PSRAB SR = x100%
77
Trong đó:
RRC settup success: tổng số thiết lập RRC thành công
RRC attempt: tổng số lần cố gắng thiết lập RRC
AMRRABSetupsuccess: tổng số thiết lập RAB thành công cho thoại AMR
AMRRABSetupAttempt: tổng số lần cố gắng thiết lập RAB cho thoại ARM
VPRABSetupsuccess: tổng số lần thiết lập RAB thành công cho video call
VPRABSetupAttempt: tổng số lần cố gắng thiết lập RAB cho video call
PSRABSetupsuccess: tổng số thiết lập RAB thành công cho dịch vụ PS
PSRABSetupAttempt: tổng số lần cố gắng thiết lập RAB cho dịch vụ PS
Giá trị tham chiếu [12]:
CS CSSR ≥ 99.55% PS CSSR ≥ 99.59%
3.1.2.2 Phân loại nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ thành công thiết lập cuộc gọi thấp
Nguyên nhân 1: Nghẽn trên kênh PCH do tải tìm gọi cao, công suất phát PCH thấp gây ra lỗi tìm gọi.
Nguyên nhân 2: Cấu hình các tham số lựa chọn lại cell nhƣ ngƣỡng và trễ lựa chọn lại cell, độ dịch cell không phù hợp. Bên cạnh đó, mất cell lân cận, vùng phủ kém và nhiễu đều dẫn đến việc UE khởi đầu truy cập ngẫu nhiên trong một cell có chất lƣợng tín hiệu kém (Ec/No thấp) nên dù UE tăng công suất tới tối đa vẫn không thực hiện đƣợc truy cập ngẫu nhiên thành công.
Nguyên nhân 3: Nghẽn điều khiển admission control. Khi tải hệ thống cao do chức năng điều khiển admission control sẽ không cho phép sử dụng tài nguyên bổ sung (mã kênh, tài nguyên truyền dẫn). Ngoài ra vấn đề mất đồng bộ giữa UE và UTRAN, công suất phát kênh FACH thấp dẫn đến việc UE không gửi đƣợc bản tin hoàn thành thiết lập kết nối RRC cũng dẫn đến lỗi thiết lập kết nối RRC.
Nguyên nhân 4: Cấu hình tham số cho việc thiết lập RAB không phù hợp, chức năng điều khiển nghẽn và vấn đề về dung lƣợng gây ra lỗi thiết lập RAB.
Nguyên nhân 5: Vấn đề xung đột mã xáo trộn PSC cũng là nguyên nhân gây ra lỗi truy cập.
78
Nguyên nhân 6: Ngoài những nguyên nhân trên là các nguyên nhân khác (other reason): Các vấn đề về lỗi thiết bị, lỗi trạm, lỗi truyền dẫn, …
3.1.2.3 Tối ưu chỉ số CS CSSR dựa vào bộ đếm (counter) từ hệ thống
(i) CSSR tồi do nghẽn, lưu lượng cao
Hiện tƣợng: Cell có lƣu lƣợng cao tập trung chủ yếu ở các trƣờng đại học và khu vực đông dân, đặc điểm lƣu lƣợng data cao. Các cell này thƣờng xác định thông qua tỉ lệ PS RAB CR > target, hiệu suất sử dụng code giờ peak > 70%.
Cách xử lý: thực hiện theo trình tự từ trên xuống
- Nâng cấp cấu hình;
- Cân tải giữa 2 cell;
- Đánh giá đƣa ra giải pháp quay cell ( hiểu là đấu cấu hình cao) nếu vùng
phủ đảm bảo;
- Giải pháp lên trạm share tải, lắp cosite thêm tủ.
(ii) CSSR tồi do tham số đặt sai
Trƣờng hợp này chỉ cẩn điều chỉnh lại các tham số theo quy định nhà mạng.
(iii) CSSR tồi do trạm lỗi
Tất cả các trƣờng hợp lỗi trạm có thể kiểm tra đƣợc trên hệ thống hỗ trợ vận hành do các trạm sẽ đầy lỗi cảnh báo.
Cách khắc phục:
- Nếu cảnh bảo do card thu phát: Tiến hành cắm lại card, nếu vẫn không đƣợc
thì thay thế.
- Cảnh bảo do nhiệt độ nhà trạm: Nếu nhiệt độ cao gây nên hiện tƣợng lúc nhận
card lúc không => kiểm tra điều hòa nhà trạm, các quạt ở trạm.
3.2 TỐI ƢU VÙNG PHỦ, 02 CHỈ SỐ CS CDR VÀ CS CSSR MẠNG 3G VIETTEL TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI DỰA VÀO ĐO KIỂM THỰC TẾ VIETTEL TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI DỰA VÀO ĐO KIỂM THỰC TẾ 3.2.1 Hiện trạng trƣớc tối ƣu
79
Bảng 3.1 là yêu cầu, mục tiêu để đánh giá chất lƣợng vùng phủ, 02 KPI CS CSSR và CS CDR của Viettel với các khu vực khác nhau (đây là mức thu ở trong xe khi tiến hành driving test không có anten gắn ngoài). Đánh giá nhƣ sau:
Khu vực nào có các chỉ số đo kiểm thực tế cao hơn các chỉ tiêu là khu vực
đạt mục tiêu (target).
Khu vực nào có các chỉ số đo kiểm thực tế thấp hơn chỉ tiêu là khu vực vùng
phủ kém, chất lƣợng mạng chƣa đạt mục tiêu (target).
Bảng 3. 1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng mạng [12]
Chỉ số
đánh giá Điều kiện
Target đo kiểm trong ô tô Target cho dữ liệu từ counter hệ thống Thành phố mật độ dân cƣ cao (Dense Urban) Thành phố mật độ dân cƣ trung bình (Urban) Ngoại ô (Sub urban) Nông thôn (Rural) RSCP Ngƣỡng yêu cầu (dBm) ≥-83 ≥-90 ≥-97 ≥-101 Số mẫu tốt (%) >95 >95 >90 >90 Ec/N0 Ngƣỡng yêu cầu (dB) ≥-12 ≥-12 ≥-12 ≥-12 Số mẫu tốt (%) >90 >90 >85 >85
CS CSSR Ngƣỡng yêu cầu (%) ≥98 ≥99.55
CS CDR Ngƣỡng yêu cầu (%) ≤1 ≤0.28
3.2.1.2 Hiện trạng trước tối ưu quận Đống Đa từ dữ liệu hệ thống
Chất lƣợng mạng Quận Đống Đa trƣớc tối ƣu nhƣ sau:
Dữ liệu từ các bộ đếm của phần tử mạng cho thấy KPI quận Đống Đa chƣa đạt target, cần thực hiện tối ƣu nâng cao chất lƣợng mạng cho Quận này:
Bảng 3. 2 Chất lượng mạng quận Đống Đa từ counter hệ thống trước tối ưu
KPI Giá trị Target Đánh giá Ghi chú
Voice Traffic (Erl) 19873.45
Vendor Ericsson
CS CSSR (%) 98.91 ≥99.55 Chƣa đạt
CS CDR (%) 0.30 ≤0.28 Chƣa đạt
3.2.1.2 Hiện trạng trước tối ưu quận Đống Đa từ dữ liệu đo kiểm
80
- Bài đo: Để đánh giá chất lƣợng mạng về vùng phủ, 2 chỉ số CS CSSR và CS CDR, thực hiện đo kiểm bằng máy TEMS Investment toàn quận Đống Đa với bài đo thoại ngắn voice 3G 60s nhƣ sau:
Thực hiện khóa 2 máy MS1 và MS2 trên cùng một mạng 3G
Ghi logfile trên cả MS1 và MS2. Tiến hành quay số từ MS1 (gọi là MOC)
sang M2 (gọi là MTC)
Độ dài cuộc gọi (duration): 60s
Thời gian nghỉ giữa 2 cuộc gọi (interval): >=10s
Thời gian chờ kết nối (timeout): 20s.
- Phƣơng pháp đo: Thực hiện đo kiểm bằng xe ô tô tại tất cả các ngõ ngách của quận Đống Đa.
- Yêu cầu: số mẫu (số cuộc gọi tối thiểu) >=200 mẫu.
- Thông số thống kê: thực hiện xuất dữ liệu ra các thông số sau
Giá trị RSCP và Ec/N0 của kênh CPICH
Số lần xuất hiện các sự kiện: Call Attempt, Call Established, Droped call,
bản tin setup. Từ đó tính đƣợc 2 chỉ số CS CSSR và CS CDR.
b) Kết nối máy tính và thiết bị đo
Thực hiện kết nối máy đo gồm máy tính và các thiết bị nhƣ sau (chi tiết nhƣ hình 3.1) :
01 Máy tính đã đƣợc cài đặt các phần mềm nhƣ: Phần mềm đo kiểm TEMS
investigation; Phần mềm Mapinfor để vẽ route đi; Bản đồ số; …
01 GPS: dùng để định vị trong quá trình đo kiểm bằng ô tô.
02 máy TEMS pocket: 01 máy thực hiện chức năng máy gọi 3G MS1
(MOC); 01 máy thực hiện chức năng máy nghe 3G MS2 (MTC). Cả 2 máy cùng lock vào mạng 3G để thực hiện đo kiểm.
81
Hình 3. 1 Bộ đo kiểm chất lượng mạng 3G TEMS Investigation c) Kết quả đo kiểm trước tối ưu
Sau khi thực hiện đo kiểm toàn quận Đống Đa, sử dụng công cụ phân tích ACTIX để phân tích sâu, kết quả nhƣ sau:
Về KPI chất lƣợng mạng của quận Đống Đa: chƣa đạt target theo yêu cầu, cần đƣa ra hành động tối ƣu.
Bảng 3. 3 Chất lượng mạng quận Đống Đa từ kết quả đo kiểm trước tối ưu
Chỉ số đánh
giá Điều kiện KPI Đống
đa
Số
mẫu Target Đánh giá Ghi chú
RSCP Giá trị trung bình (dBm) -71.92 17485 -83 Đạt
Đo trong xe
ô tô
Số mẫu tốt (%) 94.2 17485 >95 Chƣa đạt
Ec/N0 Giá trị trung bình (dB) -8.9 17485 -12 Đạt
Số mẫu tốt (%) 89.56 17485 >90 Chƣa đạt
CS CSSR Giá trị đạt(%) 97.23 221 ≥98 Chƣa đạt
CS CDR Giá trị đạt (%) 2.56 221 ≤1 Chƣa đạt
82
Về phân bố RSCP: tồn tại một số điểm có RSCP tồi.
Hình 3. 2 Phân bố RSCP quận Đống Đa trước tối ưu
Về phân bố Ec/N0: tồn tại một số khu vực có Ec/No tồi, cần tối ƣu các khu vực này.
83
Phân bố các cuộc rớt và các cuộc thiết lập Fail lên bản đồ:
Hình 3. 4 Các cuộc rớt và các cuộc thiết lập Fail quận Đống Đa trước tối ưu
3.2.2 Hành động tối ƣu
Sau khi phân tích kỹ khu vực tồi, gây ảnh hƣởng chất lƣợng mạng/chất lƣợng